Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc phong tỏa Berlin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16:
 
== Diễn biến ==
[[File:BerlinerBlockadeLuftwege.png|thumb|Nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ 2 với 4 vùng được quản lý bởi Nga, Hoa Kỳ, Anh, Pháp và đường Không vận đến Berlin]]
Trong thời kỳ chiếm đóng [[Đức]] hậu [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], [[Liên Xô]] đã phong tỏa tất cả các ngả tiếp cận khu Tây [[Berlin]] bằng đường sắt và đường bộ, lúc bấy giờ do [[Anh]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Pháp]] chia nhau kiểm soát và nằm lọt thỏm giữa vùng Đông Đức do chính quyền Xô Viết kiểm soát, với phần còn lại của nước Đức. Mục tiêu của cuộc phong tỏa là buộc các cường quốc phương Tây phải để cho khu vực Đông Đức do [[Liên Xô]] kiểm soát bắt đầu tiếp tế thực phẩm và nhiên liệu cho Berlin, rồi từng bước đặt quyền kiểm soát thực sự của Liên Xô đối với thành phố.
 
Cuộc phong toả đã dẫn đến quyết định của ba nước Anh-Pháp-Mỹ để lập ra [[cầu không vận Berlin]] quy mô nhất lúc bấy giờ để tiếp tế cho cư dân Tây Berlin. Trong suốt cuộc phong tỏa, [[Không quân Hoàng gia Anh|Không lực Hoàng gia Anh]] và [[Không quân Hoa Kỳ|Không lực Hoa Kỳ]] mới thành lập vào thời điểm đó, đã thực hiện hơn 200.000 chuyến bay trong vòng một năm để chuyên chở 13.000 tấn nhu yếu phẩm hằng ngày như nhiên liệu và thực phẩm cho cư dân Berlin.<ref name="Nash, Gary B 2008">Nash, Gary B. "The Next Steps: The Marshall Plan, NATO, and NSC-68." The American People: Creating a Nation and a Society. New York: Pearson Longman, 2008. 828. Print.</ref>. Sau hơn 11 tháng, lãnh đạo [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] đã quyết định dỡ bỏ cuộc phong toả, mở đầu cho cuộc đối đầu mới giữa khối Cộng sản và các nước phương Tây.
 
== Chú thích ==
{{Tham khảo}}