Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tì-kheo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Alphama Tool
→‎Tham khảo: Phật pháp căn bản
Dòng 5:
'''Tỉ-khâu''' hoặc '''Tỉ-khưu''' (zh. 比丘, sa. ''bhikṣu'', pi. ''bhikkhu'', bo. ''dge slong'' དགེ་སློང་) là từ phiên âm chữ ''bhikkhu'' trong [[tiếng Pali]] và chữ ''bhikṣu'' trong [[tiếng Phạn]], có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男). Ta thường thấy cách đọc trại khác là '''Tỉ-kheo''', '''Tì-kheo''', '''Tỳ-kheo'''. Các cách phiên âm Hán-Việt khác là '''Bật-sô''' (zh. 苾芻, 苾蒭), '''Bị-sô''' (zh. 備芻, 備芻), '''Tỉ-hô''' (zh. 比呼), và cách dịch ý Hán-Việt khác là '''Trừ sĩ''' (zh. 除士), '''Huân sĩ''' (zh. 薰士), '''Phá phiền não''' (zh. 破煩惱), '''Trừ cận''' (zh. 除饉), '''Bố ma''' (怖魔). Nữ tu xuất gia được gọi là [[Tỉ-khâu-ni]].
 
Thuật ngữ vốn thường được dùng ở [[Ấn Độ]] chỉ cho giai đoạn thứ tư trong cuộc đời của người theo [[ấn Độ giáo|đạo Bà-la-môn]], trong đó người chủ gia đình rời bỏ đời sống gia đình, sống bằng hạnh khất thực và tìm cầu chân lý giải thoát. Trong [[Phật giáo]], thuật ngữ có nghĩa là một '''tăng sĩ Phật giáo''', người từ bỏ cuộc sống thế tục, thụ lĩnhlãnh giới luật. Gần tương đương với thuật ngữ [[Sa-môn]] (zh. 沙門, sa. ''śramaṇa'').
 
Trong luận giải về kinh ''Kim cương'', Đại sư [[Tông Mật]] đã đưa ra 3 định nghĩa về thuật ngữ Tỉ-khâu:
Dòng 12:
#Tịnh giới (zh. 淨戒): "giới luật thanh tịnh".
 
Theo quan điểm nguyên thủy, chỉ có những người sống viễn lily mới có thể đạt được [[Niết-bàn]]. Hoạt động chính của những vị này là thiền định và giảng dạy giáo pháp, không được thụ hưởng cuộc đời và chịu sống lang thang không nhà. Giới luật của tỉ-khâuTỳ kheo là đời sống nghèophạm hạnh, mẫu mực, thiểu dục tri khổtúc, không vợ con và thực hành [[Từ, bi, hỉ, xả|từ bi]], được đề ra trong [[Luật tạng]].
 
Cuộc sống cơ hàn của tỉ-khâuTỳ kheo được thể hiện trong chiếc áo [[cà-sa]] của các vị đó, gồm có ba phần ([[Tam y]], (sa. ''tricīvara'') và do vải vụn kết lại. Vật dụng hàng ngày chỉ gồm bát khất thực, dao cạo, kim chỉ, đồ lọc nước và gậy kinh hành. Tỉ-khâuTỳ kheo không được nhận tiền bạc hay các vật dụng khác. Thức ăn là do sự cúng dường, thuốc men chủ yếu là [[nước tiểu]] thú vật.
 
ĐầuCác tiên,vị tỉ-khâutỳ thườngkheo sống chung với nhau trong một cuộcđoàn đờithể gọi là Tăng đoàn, gồm bốn vị Tỳ kheo trở langlên thang. Trong mùa mưa, các vị đó thường buộc phải an trú trong một tịnh xá (zh. 精舍, sa., pi. ''vihāra''). lý do là vì nếu đi lại trong mùa mưa, các vị có thể gây tai hại cho động vật và cây cối. Vì vậy, các vị chỉ được rời tu viện vì lý do đặc biệt trong mùa này. Mùa [[An cư kiết hạ|An cư]] được chấm dứt bằng buổi lễ Tự tứ (zh. 自恣, sa. ''pravāraṇā''), trong đó các vị cùng sống chung trong thờimột giantrú quaxứ, trao đổi kinh nghiệm tu tập, hoằng truyền chánh pháp, kiểm điểm lại lỗi lầm hay thiếu sót với nhau. Qua năm tháng, tỉ-khâuTỳ kheo ít đi vân du, các vị sống nhiều trong các tu viện, tuy nhiên, tục đi hành hương chiêm bái vẫn còn được giữ đến ngày nay. Ngày nay, các tỉ-khâuTỳ kheo phần lớn vẫn còn giữ tập tục như hồi đức Phật còn tại thế, đặc biệt là [[Nam tông Phật pháp|Nam tông]], nhưng mặt khác, họ phải thích nghi với đời sống xã hội và điều kiện địa lý. Ví dụ như các tỉ-khâuTỳ kheo [[Trung Quốc]] thường hay làm công việc đồng áng, đó là điều mà tỉ-khâuTỳ kheo ngày xưa không được làm vì sợ giết hại sinh mệnh côn trùng. Trong một vài trường phái của [[Tây Tạng]] và [[Nhật Bản]], tỉ-khâuTỳ kheo có thể lập gia đình, có vợ con. Các quy định về khất thực cũng thay đổi nhiều qua thời gian.
 
==Tham khảo==