Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rối loạn mỡ máu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 120:
|'''Nguy cơ thấp:''' không có bệnh mạch vành (hoặc bệnh tương đương), có dưới 1 yếu tố nguy cơ khác kèm theo
|'''Điều chỉnh chế độ ăn''' Nếu nồng độ LDL-c cao hơn hoặc bằng: 4,1mmol/L
'''Điều trị bằng thuốc''' Nếu nồng độ LDL-c cao hơn hoặc bằng: 4,9mmol/L( xem xét dùng thuốc nếu LDL-C từ 4,13- 4,88mmol/L) (.≥160mg/dL)
|Hạ chỉ số LDL-c nhỏ hơn 4,1mmol/L(160mg/dL)
|-
|'''Nguy cơ trung bình:''' không có bệnh mạch vành ( hoặc bệnh tương đương) và có thêm 2 yếu tố nguy cơ khác kèm theo
|'''Điều chỉnh chế độ ăn''' Nếu nồng độ LDL-c cao hơn hoặc bằng: 3,4mmol/L (≥130 mg/dL)
 
Dòng 129:
|Hạ chỉ số LDL-c nhỏ hơn 3,4 mmol/L(130 mg/dL)
|-
|'''Nguy cơ trung bình cao:''' không mắc bệnh mạch vành ( hoặc bệnh tương đương) có trên 2 yếu tố nguy cơ và dự kiến có nguy cơ bệnh trong vòng 10 năm tới
|'''Điều chỉnh chế độ ăn''' Nếu nồng độ LDL-c thấp hơn hoặc bằng: 3,4mmol/L ( ≥130 mg/dL)
 
Dòng 148:
- Nồng độ Triglycerid trong máu Từ:1,695 – 2,249 mmol/L. Mục tiêu điều trị chính vẫn là giảm LDL-C (theo chỉ số LDL-C trong máu)
 
- Từ : 2,26 – 5,639 mmol/L Điều trị làm giảm LDL-C bằng Statin hoặc kết hợp thêm Nicotinic acid hoặc thêm Fenofibrat một cách thận trọng
 
- Nồng độ trong máu ≥ 5,56 mmol/L Cần điều trị giảm nhanh để tránh viêm tụy cấp, sau khi Triglycerid < 5,65mnol/L thì mục tiêu điều trị chính lại là chỉ số LDL-C trong máu
 
Trong đó khái niêm :
 
+ Bệnh tương đương: tức là bệnh có giá trị để phân nhóm bệnh nhân như mắc bệnh mạch vành, đó là: Bệnh động mạch ngoại biên, phình động mạch chủ bụng, bệnh động mạch cảnh.
 
+ Khái niệm nguy cơ : Đó là các yếu tố làm tác động đến rối loạn mỡ máu , đó là: Hút thuốc lá, tăng huyết áp ( huyết áp > 140/90) , nồng độ HDL thấp < 1,03mmol/L , gia đình có người mắc bệnh động mạch vành
 
==Yếu tố liên hệ==