Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Di”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
n General Fixes
Dòng 1:
[[Tập tin:Dawenkou Gui Dazhucun.jpg|nhỏ|phải|''Gui'' (鬹) from [[Dawenkou culture]]]]
'''Đông Di''' ([[chữ Hán]]: 東夷, bính âm: Dongyi) là một danh từ dùng trong các thư tịch cổ Trung Quốc chỉ các nhóm người sinh sống ở miền Đông Bắc [[Trung Quốc]].
 
Theo bản ghi chép xưa nhất của Trung Hoa "[[Tả truyện]]", [[nhà Thương]] bị sụp đổ bởi cuộc tấn công của vua Vũ [[nhà Chu]], đồng thời lúc đó nhà Chu cũng tấn công Đông Di.<ref>name="Zuozhuan"> Zuo Zhuan, the Shang Dynasty was attacked by King Wu of Zhou while attacking Dongyi and collapsed afterwards.《左傳》稱:「紂克東夷而損其身」。</ref>
Dòng 13:
Hệ thống chữ viết của người Đông Di được xem là hệ thống chữ viết sớm nhất vào thời kỳ đồ đá mới ở Trung Hoa. Người ta đã tìm thấy 20 ký tự tượng hình trong các hầm mộ Đông Di ở [[Sơn Đông]] (mộ táng văn hóa Đại Vấn Khẩu ở huyện Cử), trong đó có nhiều chữ như "旦、鉞(钺)、斤、皇、封、酒、拍、昃" (đán,、việt (việt), cân, hoàng, phong, tửu, phách, trắc), vẫn còn được dùng đến ngày nay để viết tiếng Hán hiện đại.
 
Còn có những chứng tích cho thấy rằng, người Đông Di đã sáng tạo ra cung tên. Các sách sử Trung Quốc như "[[Tả truyện]]", "[[Thuyết Văn Giải Tự]]", "[[Kinh Lễ]]" đều viết tương tự nhau về chuyện này.<ref>''Thuyết Văn Giải Tự'': chính là người Đông Di là những người đầu tiên tạo ra cung tên. 《说文解字·矢部》:"古者夷牟初作矢"</ref><ref>''Kinh Lễ'': Chính là người Hồi tạo ra cánh cung còng người Di tạo ra mũi tên.《礼记·射义》: "挥作弓,夷牟作矢"</ref> Anh hùng bắn cung tên nổi tiếng trong truyền thuyết Trung Hoa, [[Hậu Nghệ]], có thể là một lãnh đạo người Đông Di.
 
Các bằng chứng khảo cổ cho thấy vật tổ thờ cúng tổ tiên của người Đông Di có hình dáng chim.<ref>http://www.cqvip.com/qk/83051x/2008003/28262707.html Hàn Kiến Nghiệp (韩建业), Dương Tân Cải (杨新改), Về đồ gốm hình chim đứng thẳng và văn tự trên đồ gốm của văn hóa Đại Vấn Khẩu (大汶口文化的立鸟陶器和瓶形陶文), Khảo cổ Giang Hán, 2008, số 3 (江汉考古-2008年-第3期). "Đồ gốm hình chim đứng thẳng với trang trí giống như lông vũ được phát hiện gần đây tại di chỉ văn hóa Đại Vấn Khẩu ở [[An Huy]] là vật tổ thờ cúng tổ tiên của người Đông Di. Các hình khắc trên gốm Đại Vấn Khẩu ở [[Sơn Đông]] có thể là một dạng sơ khởi của cách viết chữ "tổ"- "祖" trong tiếng Hán hiện đại. 新近安徽蒙城尉迟寺遗址发现的大汶口文化晚期的立鸟陶器,实即带有茅草或羽状装饰的陶祖,是东夷人祖先崇拜的产物。山东莒县陵阳河等墓地出土的大汶口文化晚期的瓶形陶文,不过是这类神圣陶祖的抽象形式,有可能就是"且"(祖)字的原型。"</ref>
Dòng 19:
== ''Di'' ==
 
Từ "Di" trong "Đông Di" có lịch sử lâu đời và mang nhiều ý nghĩa phức tạp.
 
=== Ngữ nghĩa ===
Dòng 37:
 
=== Ký tự ===
[[Tập tin:Yi.jpg|nhỏ|150px|]]
Cách viết hiện đại của chữ "di" là sự kết hợp giữa chữ "đại"- 大 nghĩa là "lớn" và chữ "cung"- 弓 chỉ cung tên. Tuy nhiên, dạng tượng hình nguyên thủy của nó thể hiện một người cong lưng đứng trên hai chân.