Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỷ Jura”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Kỷ Jura thông thường được chia ra thành các phân kỷ [[Tiền Jura|Tiền]], [[Trung Jura|Trung]] và [[Jura Muộn|Hậu]], còn được biết đến như là ''Lias'', ''Dogger'' và ''Malm''. Các thuật ngữ tương ứng cho các tầng đá là Hạ, Trung và Thượng Jura. Các [[bậc (địa tầng)|tầng động vật]] từ trẻ nhất đến cổ nhất là:
 
{{Jurassic}}
{|
| '''Thượng/Hậu Jura'''
|
|-
|  [[Tithoni]]
| (150,8 ± 4.0 – 145,5 ± 4,0 Ma)
|-
|  [[Kimmeridgi]]
| (155,7 ± 4,0 – 150,8 ± 4,0 Ma)
|-
|  [[Oxfordi]]
| (161,2 ± 4,0 – 155,7 ± 4,0 Ma)
|-
| '''Trung Jura'''
|
|-
|  [[Callovi]]
| (164,7 ± 4,0 – 161,2 ± 4,0 Ma)
|-
|  [[Bathoni]]
| (167,7 ± 3,5 – 164,7 ± 4,0 Ma)
|-
|  [[Bajoci]]
| (171,6 ± 3,0 – 167,7 ± 3,5 Ma)
|-
|  [[Aaleni]]
| (175,6 ± 2,0 – 171,6 ± 3,0 Ma)
|-
| '''Hạ/Tiền Jura'''
|
|-
|  [[Toarci]]
| (183,0 ± 1,5 – 175,6 ± 2,0 Ma)
|-
|  [[Pliensbachi]]
| (189,6 ± 1,5 – 183,0 ± 1,5 Ma)
|-
|  [[Sinemuri]]
| (196,5 ± 1,0 – 189,6 ± 1,5 Ma)
|-
|  [[Hettangi]]
| (199,6 ± 0,6 – 196,5 ± 1,0 Ma)
|}
== Cổ địa lý học ==
Trong thời kỳ Tiền Jura, [[siêu lục địa]] [[Pangaea|Pangea]] đã bị chia tách ra thành [[Bắc Mỹ]], [[Lục địa Á-Âu|Eurasia]] và [[Gondwana]]. [[Đại Tây Dương]] khi đó còn tương đối hẹp. Vào thời kỳ Hậu Jura thì lục địa phía nam, Gondwana, bắt đầu tách ra và biển Tethys đã khép lại, lòng chảo [[Lòng chảo Địa Trung Hải|Neotethys]] đã xuất hiện. Khí hậu khi đó ấm áp, do không có chứng cứ cho thấy có sự tồn tại của [[sông băng|sự đóng băng]]. Trong kỷ Trias, dường như đã không có các vùng đất gần hai địa cực cũng như các chỏm băng.