Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa Bonaparte”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Theo nghĩa rộng, nó dùng để nói đến những phong trào chính trị mang tư tưởng ủng hộ Nhà nước tập quyền do duy nhất một lãnh đạo đứng đầu ( [[Strongman]] hay [[Caudillo]]) dựa trên [[chủ nghĩa dân túy]].
 
== Hệ tư tưởng [sửa|sửa mã nguồn] ==
Về mặt lý thuyết, chủ nghĩa Bonaparte được điều chỉnh dựa trên các quy tắc có từ thời [[cách mạng Pháp]] [[1789]], cho phù hợp với những quy tắc của triều đình do [[Napoleon I|Napoléon I]] thành lập, hay nói cách khác là, hợp thức hóa việc thâu tóm quyền lực vô hạn độ của ông ta.
 
== Lịch sử hình thành [sửa|sửa mã nguồn] ==
Chủ nghĩa Bonaparte bắt đầu hình thành sau khi [[Napoleon I|Napoléon I]] bị đày ra [[Elba|đảo Elba]]. Những người ủng hộ Bonaparte giúp ông lấy lại quyền lực, việc này dẫn đến sự kiện [[Triều đại Một trăm ngày|Vương triều Một trăm ngày]] (1815) của Napoleon. Một số người không chấp nhận [[Trận Waterloo|thất bại của Napoléon I]] hay [[Đại hội Viên]] vẫn tiếp tục mang tư tưởng Bonaparte, lợi dụng điều đó<!-- những người mang tư tưởng Bonaparte và những người luyến tiếc triều đại Bonaparte --> [[Napoleon III|Napoléon III]], lên ngôi hoàng đế và thành lập [[Đệ nhị đế chế Pháp]].