Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát chính đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chú thích nguồn
bổ sung vài nội dung
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Buddhism}}
'''Bát chínhchánh đạo''' (zh. ''bāzhèngdào'' 八正道, ja. ''hasshōdō'', sa. ''aṣṭāṅgika-mārga'', pi. ''aṭṭhāṅgika-magga'', bo. ''`phags lam yan lag brgyad'' འཕགས་ལམ་ཡན་ལག་བརྒྱད་) là con đường tám nhánh để giải thoát khỏi Khổ (sa. ''duḥkha''),. "Bát Thánh đạochângiáocuốicăn cùngbản của [[TứÐạo diệuđế (trong Tứ đế]].) Bátgồm chánhba mươi bảy phẩm trợ đạo. Ðâymộtcon đường độc nhất đi vào giải thoát hết thảy các lậu hoặc. Hành giả có thể đi vào giải thoát bằng ngõ Bảy Giác chi, Bốn Niệm xứ... nhưng tất cả những ngõ đường ấy đều được bao hàm trong [[TamBát thậpThánh thấtđạo. bồ-đềHành phần|37giả Bồ-đềcũng phần]] (zhthể tuyên bố đi vào giải thoát bằng pháp môn Tịnh độ, Mật,... 三十七菩提分)nhưng hayxét 37kỹ giácthì hành giả vẫn phải vận dụng các chi (saphần của Bát Thánh đạo. ''bodhipākṣikaNếu tâm của hành giả hành các pháp môn ngoại đạo, ở ngoài sự vận dụng tám chi phần Bát Thánh đạo, thì quyết định hành giả không thể chứng đắc các quả vị của Sa-dharma'').môn, Lưuđi ý:vào chữgiải "chánh"thoát toàn chữvẹn, như lời dạy của Thế Tôn ở Sư Tử Hống Tiểu Kinh (Trung Bộ Kinh I)"chính"<ref>{{Chú thích đồngweb|url nghĩa= http://www.budsas.org/uni/u-phathoc-kl/phkl-2-09.htm|title = Thích Chơn Thiện, Phật Học Khái Luận, Chương Hai: Pháp Bảo,
Tiết IX: Bát thánh đạo}}</ref>. Bát chánh đạo là một trong [[Tam thập thất bồ-đề phần|37 Bồ-đề phần]] (zh. 三十七菩提分) hay 37 giác chi (sa. ''bodhipākṣika-dharma''). Lưu ý: chữ "chánh" và chữ "chính" là đồng nghĩa. Bát chính đạo được chú giải rõ qua dịch phẩm [[Con Đường Cổ Xưa]]. [[Con Ðường Cổ Xưa]] đã cố gắng giúp người học Phật tập chú vào những điểm giáo lý cốt lõi nhất đã được tất cả các Tông phái công nhận như là điểm chung đồng và thuần túy nhất của đạo Phật. Thông suốt được những điểm giáo lý này có thể được xem như đã thâm nhập toàn bộ con đường giác ngộ giải thoát của Ðức Phật.
 
Bát chính đạo bao gồm:
Dòng 14:
# '''Chính định''' (zh. 正定, pi. ''sammā-samādhi'', sa. ''samyak-samādhi'', bo. ''yang dag pa`i ting nge `dzin'' ཡང་དག་པའི་ཏིང་ངེ་འཛིན་): Là cái định trường tồn mãi mãi không bị bất kì hoàn cảnh nào làm thay đổi nó được không phải là cái nhập và cái xuất giống như từ trước tới giờ mà đây là cái thường tại định nó vốn có sẵn đủ ở trong pháp giới mười phương từ ngàn xưa cho tới ngàn sau nó luôn là như vậy không bị thay đổi, mà không phải do công phu tu hành với cái thân của một chúng sanh mà sử dụng công phu thiền định này sử dụng công phu thiền định kia để cái thân này yên ở trong định chánh định này chưa tới, mà chánh định là cái thường tại định ngay tại đây không phải do làm mà được, không phải do tạo tác mà thành, cái thường hằng hiện hữu ngay tại đây và bây giờ, từng khoảnh khắc mới mẻ hiện tiền, cái chánh định là nguồn sống của tất cả chúng sanh muôn loài, cái nguồn sống đó nó luôn luôn mới không có khoảnh khắc nào mà nó không mới, hít vào thở ra rồi lại tiếp tục hít vào thở ra là đang mới, từng khoảnh khắc máu chúng ta đang vận hành mới, từng khoảnh khắc vũ trụ mênh mông này đang vận hành mới mới, chúng ta không làm cũ nó được với thời gian và không gian nó luôn luôn là mới mẻ hiện tiền đó được gọi là chánh định.
 
Bát chánh đạo không nên hiểu là những "con đường" riêng biệt. Theo Ba môn học, hành giả phải thực hành [[Giới (Phật giáo)|Giới]] (pi. ''sīla'', sa. ''śīla'', các chính đạo từ thứ 3 tới thứ 5), sau đó là [[Định]] (pi., sa. ''samādhi'', các chánh đạo từ thứ 6 đến thứ 8) và cuối cùng là [[bát-nhã|Huệ]] (pi. ''paññā'', sa. ''prajñā'', các chính đạo số 1 và 2). chánh kiến 1 là điều kiện tiên quyết để đi vào Thánh đạo (sa. ''āryamārga'') và đạt tới [[Niết-bàn]].
 
Phật giáo [[Đại thừa]] hiểu Bát chánh đạo có phần khác với [[Tiểu thừa]]. Nếu Tiểu thừa xem Bát chánh đạo là con đường dẫn đến [[Niết-bàn]] thì Đại thừa đặc biệt coi trọng sự giải thoát khỏi [[Vô minh]] để giác ngộ tính Không (sa. ''śūnyatā''), là thể tính của mọi sự vật. Trong tinh thần đó, Luận sư [[Thanh Biện]] (sa. ''bhāvaviveka'') giải thích như sau: