Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Nội (tỉnh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n nguồn tự xuất bản của Cikki
n →‎Lịch sử hành chính: clean up, replaced: ( → (, ; → ; using AWB
Dòng 3:
__TOC__
==Lịch sử hành chính==
Thời thuộc [[nhà Hán|Hán]] [[nhà Tùy|Tùy]] là [[quận Giao Chỉ]]; thuộc [[nhà Đường]] là phủ An Nam đô hộ, phủ trị đóng ở [[thành Tống Bình]], thường gọi là [[thành Đại La]] (trước khi [[Trương Bá Nghi]] đắp sửa La Thành năm 767).
 
[[Lý Thái Tổ]] sau khi lên ngôi chỉ đóng đô ở [[Hoa Lư]] mấy tháng, đến đầu năm Thuận Thiên 1 (1010) xuống chiếu chọn thành Đại La đặt Kinh đô mới, đổi tên là thành [[Thăng Long]]; đặt [[phủ Ứng Thiên]] thống nhiếp các vùng phụ trách Hoàng thành. Năm 1010 đổi phủ Ứng Thiên làm Nam Kinh.
 
Đời [[nhà Trần]] đổi làm [[phủ Đông Đô]], thuộc [[lộ Đông Đô]] ( gồm phủ Đông Đô và huyện Từ Liêm).
 
Thời thuộc [[nhà Minh]] là đất [[huyện Đông Quan]] (và các vùng lân cận).
Dòng 19:
Triều Nguyễn, năm [[Gia Long]] thứ 1 (1802) đặt chức Bắc Thành tổng trấn, cai quản cả 11 trấn ở miền Bắc. Năm thứ 4 (1805) đổi [[huyện Quảng Đức]] làm Vĩnh Thuận, đổi phủ Phụng Thiên làm [[phủ Hoài Đức]] (gồm 2 huyện) thuộc Bắc Thành.
 
Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) tách huyện Từ Liêm thuộc phủ Quốc Oai nhập vào phủ Hoài Đức ; lại tách các phủ Ứng Hòa (tức phủ Ứng Thiên, đổi tên năm 1814), Lý Nhân và Thường Tín thuộc trấn Sơn Nam, gộp vào phủ Hoài Đức thành một tỉnh gọi là tỉnh Hà Nội (gồm 4 phủ, 15 huyện) như khi mới thành lập.
 
Tỉnh Hà Nội thời Đồng Khánh gồm phần phía nam thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông và các huyện Thanh Oai, Chương Mỹ, Mỹ ĐỨc, Ứng Hòa, Thường Tín, Phú Xuyên tỉnh Hà Tây cũ và toàn bộ tỉnh Hà Nam hiện nay.