Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Lêô III”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: Alphama Tool
n clean up, replaced: Giáo Hội → Giáo hội (6) using AWB
Dòng 20:
Khi [[Giáo hoàng Adrianus I]] qua đời năm 795, Đức Lêô III được bầu lên kế vị cũng, nhưng không thuộc danh gia vọng tộc, như đấng tiền nhiệm. Hai người cháu của Adrianus I đều mong muốn được làm Giáo hoàng, do đó họ xúi giục các thanh niên quý tộc tấn công Ðức Lêô.
 
Vừa đắc cử, Đức Lêô đã vội thông báo [[Charlemagnes]] việc người lên ngôi, thề hứa trung thành, dâng chìa khoá Mộ Thánh Phêrô và một cây cờ, mang hiệu thành Roma, cho vua. Đáp lại vua Pháp trả lời bằng một lá thư, khuyên Đức Giáo hoàng nên sống lương thiện, giữ giáo luật và cai trị Giáo Hộihội một cách đạo đức.
 
Ngày lễ Cầu Mùa 25-4 (ngày lễ Thánh Máccô), (được thành lập để thay thế một lễ lớn ngoại giáo, người ta đi kiệu ra khỏi Thành, về đồng quê khá xa, giết một con chiên tế nữ thần Roli. Thánh Grêgôriô cả, cuối thế kỷ VI, đã "thánh hoá" lễ này, bằng một cuộc kiệu cầu an) theo tục lệ, Đức Lêô III cưỡi ngựa đi đầu đám nước.
Dòng 29:
Tuy nhiên, kẻ thù vẫn không để ông yên. Họ tố cáo Ðức Lêô về tội thề gian và ngoại tình. Ngày 24-11-800, Charlemagnes tới Roma. Đức Giáo hoàng ra đón ông, cách Roma cả 20 km, và một cuộc rước khổng lồ đưa ông về đền Thánh Phêrô. Charlemagnes tới đây, theo lời một nhà ký sự đương thời, để "tiếp tục xem xét các tội ác mà Đức Giáo Hoàng bị tố". Nghĩa là vua giáo dân xét xử Giáo hoàng. Tình trạng Giáo hoàng lệ thuộc vua Franc quá rõ ràng. Alcuinô nhắc nhở nhà vua rằng "Không ai có quyền xét xử Toà Thánh". Dầu vậy, một đại hội các chức sắc, giáo sĩ thường và giáo dân có chức, họp tại Đền Thánh Phêrô, ngày 1/12, dưới sự chủ trì của Charlemagnes.
 
Ngày 23/12 Charlemagnes bắt Đức Giáo hoàng phải thề rằng người "không phạm, cũng không ra lệnh làm các điều gian ác, mà người ta tố cáo". Lúc đó người ta không gọi là bản kiểm điểm, mà gọi là "Lời thề Thanh luyện"(Serment Purgatoire), theo tục lệ thời đó. Trong đó có những câu như "không bị ai xét xử, không bị ai cưỡng bức và trong một hành vi tự ý, tình nguyện, tôi thề…". Trong dịp này, Alcuinô làm một bài thơ, trong đó ông viết đại khái: vua Pháp giống như người hướng dẫn vị lãnh đạo Giáo Hộihội, bản thân vua là người được tay quyền lực Chúa hướng dẫn.
 
Để chủ được vinh quang hơn nữa, người ta làm như ngẫu nhiên có hai tu sĩ, từ Giêrusalem tới Roma, dâng cho Charlemagnes chìa khoá Mộ Thánh và cả chìa khoá Thành Thánh luôn, vào đúng ngày xảy ra vụ "Lời thề Thanh luyện". Trong khi đó Đức Lêô III tuyên bố "ý thức những hồng ân đã lãnh nhận, ngoại trừ sự chết, không có gì, không có gì tách tôi ra khỏi lòng mến đối với vua Charlemagnes"
Dòng 48:
 
== Vai trò giáo hoàng ==
Với sự giúp đỡ của Charlemagne, Ðức Lêô đã dẹp được lạc thuyết Thừa Tự (Thuyết Thừa Tự chủ trương Ðức Kitô chỉ là con nuôi của Thiên Chúa, do đó Ngài không phải Thiên Chúa thật.) ở [[Tây Ban Nha]], nhưng khi Charlemagne muốn thêm chữ Filioque ("và Ðức Chúa Con") vào kinh Tin Kinh Nicene thì Ðức Lêô đã từ chối, một phần vì ông không cho phép giáo dân can thiệp vào nội bộ giáo hội, và một phần vì ông không muốn chống đối Giáo Hộihội Byzantine.Cho đến ngày nay, Chính Thống Giáo Hy Lạp và một số Giáo Hộihội Ðông Phương vẫn cho rằng [[Chúa Thánh Linh|Chúa Thánh Thần]] chỉ bởi [[Chúa Cha]] mà ra, do đó, những ai chủ trương rằng Chúa Thánh Thần cũng bởi Chúa Con mà ra thì họ cho là lạc giáo.
 
Vụ Filioque: Năm 808, các tu sĩ Latinh trên Núi Ô liu, ở Giêrusalem, bị các tu sĩ Hylạp hàng xóm tố cáo là rối đạo, vì họ hát Filioque Procedit"… "Và Đức Chúa Con mà ra!". Họ xin Đức Lêô III cắt đứt việc bàn cãi, và Đức Giáo hoàng, muốn tránh việc tranh chấp, đã gợi ý Charlemagne nên bỏ cái công thức kia đi. Nhưng, một lần nữa, Hoàng Đế vẫn tỏ ra ngoan cường: người mời các nhà thần học trứ danh đến tiế sức, và tập tục Aix thắng thế cả Roma, mãi tới đời ta bây giờ vẫn còn hát "bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra" như thường.
 
[[Tập tin:Leo III by Rafael.jpg|nhỏ|phải|170px| Giáo hoàng Leo III, được vẽ bởi [[Rafael]]]]
Một cách tổng quát, Giáo hoàng và hoàng đế hành động ăn khớp với nhau. Theo lời đề nghị của Charlemagne, Ðức Lêô còn thành lập một đạo quân để chống với giặc Saracen, lấy lại được một số tài sản của Giáo Hộihội ở Gaeta. Tính hào phóng của Charlemagne đã giúp Ðức Lêô canh tân nhiều nhà thờ ở Rôma và Ravenna, cũng như giúp đỡ người nghèo và bảo trợ các công trình nghệ thuật.
 
Khi Charlemagne từ trần năm 814 và Ðức Lêô không còn ai bảo vệ, quân thù lại nổi dậy chống đối ông. Với tất cả uy thế và quyền bính cá nhân, ông đã dẹp tan âm mưu nổi loạn của giới quý tộc ở Campagna. Tuy nhiên, ông vẫn bị giới quý tộc khinh miệt vì ông xuất xứ từ giới bình dân.
Dòng 69:
* Cuộc lữ hành đức tin, lịch sử Giáo hội Công giáo, Lm Phanxicô X. Ðào Trung Hiệu OP Hiệu đính tháng 9/2006, Đa Minh Việt Nam, Tỉnh dòng Nữ vương các thánh tử đạo.
* Lịch sử Giáo hội Công Giáo, Linh mục O.P Bùi Đức Sinh – giáo sư sử học, Tập I và II, Nhà xuất bản Chân Lý, Giấy phép số: 2386 BTT/PHNT Sài Gòn ngày 28 tháng 7 năm 1972.
* Lịch sử Giáo Hộihội, Website Tâm linh vào đời.
* Trích Gương Thánh Nhân - ns Người Tín Hữu online.
{{commons|Pope Leo III}}
Dòng 90:
[[Thể loại:Mất 816]]
[[Thể loại:Sinh thế kỷ 8]]
[[Thể loại:Giáo hoàng người Ý]]
 
{{Liên kết chọn lọc|simple}}
[[Thể loại:Giáo hoàng người Ý]]