Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ốc biển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
[[Ốc nón]] [[Conus geographus]] có thể phóng ra một loại chất độc đủ cho 10 cá thể tê liệt ngay tại chỗ. Tuy không trực tiếp tấn công con người nhưng nếu ai vô tình chọc tức chúng, ốc nón sẽ tự vệ bằng cách chĩa mũi tên chứa nọc độc vào đối thủ. Nọc độc của ốc nón cực mạnh và phức tạp, gọi chung là conotoxins là loại độc tố mạnh nhất thế giới trong dung dịch có chứa hỗn hợp chất độc thần kinh và một thành phần của insulin. Khi tiếp cận con mồi, ốc nón sẽ phóng ra một lưỡi móc, chích và làm tê liệt chúng. Chất độc cực mạnh này sẽ gần như ngay lập tức khiến nạn nhân tê liệt, run lẩy bẩy, tím tái, mắt mờ và ngừng thở chỉ sau vài giờ đồng hồ.
 
==Khuyến cáo==
{{sức khỏe}}
Để đề phòng ngộ độc do ốc biển, có khuyến cáo cho rằng không nên ăn các loài ốc biển lạ. Đối với các loại ốc biển khi sử dụng làm thức ăn đều phải sơ chế, chế biến bảo đảm an toàn: ngâm, thả vào môi trường để kích thích đào thải hết cặn bã, chất tiết trong ruột, tuyến bọt (nước muối nhạt, nước vôi nhạt, dấm ăn), rửa sạch bằng nước sạch, để ráo nước, đun chín kỹ và ăn ngay sau khi chế biến. Không ăn sống, ăn tái không qua sơ chế, vệ sinh sạch sẽ<ref>http://plo.vn/suc-khoe/tuyet-doi-khong-an-cac-loai-oc-bien-la-523274.html</ref>.
==Chú thích==
{{tham khảo}}