Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Bản mẫu:Sơ khai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đề mục mới: →‎Thuỷ điện IALY
Đã lùi lại sửa đổi 2036790 của 123.19.226.86 (Thảo luận), viết sai chỗ
Dòng 24:
Mình không biết ai đã khóa tiêu bản này, nhưng mình đề nghị nên chuyển tiêu bản này vào trong [[:Thể loại:tiêu bản sơ khai]] cho thống nhất và dễ dàng cho người dùng mới đến lần đầu--[[Thành viên:kimkha|Nguyễn Kim Kha]] -> ([[Thảo luận thành viên:kimkha|thảo luận]]) 00:35, ngày 26 tháng 3 năm 2008 (UTC)
:Tức là theo ý bạn, ta sẽ xếp tiêu bản này vào [[:Thể loại:Tiêu bản sơ khai]]? Ok. Đã thực hiện. Xin lỗi vì phải khóa, nhưng vì tôi nhận thấy có nhiều sửa đổi lặt vặt tại tiêu bản này trong thời gian gần đây, một điều rất không nên vì sẽ làm nặng nền phần mềm phải đi cập nhật lại cho hàng chục ngàn trang với một sửa đổi nhỏ xíu. Nên nếu sửa đổi gì đến tiêu bản, cần thảo luận và thực hiện một lần, thay vì làm lắt nhắt. Mong bạn hiểu vấn đề này. [[Thành viên:Vinhtantran|Trần Vĩnh Tân]] _/<sup>[[Thảo luận Thành viên:Vinhtantran|trả&nbsp;lời]]</sup>\_ 02:18, ngày 26 tháng 3 năm 2008 (UTC)
 
== Thuỷ điện IALY ==
 
Công trình thủy điện Ia Ly được xây dựng trên sông Sê San, một con sông lớn Tây Nguyên. Đây là công trình trọng điểm quốc gia, lớn thứ hai sau thủy điện Hòa Bình, với công suất 720MW và sản lượng điện trung bình 3,7 tỷ Kwh
Quá trình xây dựng và vận hành Nhà máy Thuỷ điện Ia Ly có ảnh hưởng lớn đối với đời sống KT - VH - XH... đối với Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, đã tạo cho hàng chục nghìn lao động của địa phương, góp phần nâng cao dân trí của đồng bào trong vùng.
Tổng công suất có thể khai thác của toàn bộ sông Sê San ước khoảng 1.500 MW, trong đó Ia Ly chiếm gần một nửa. Trên và dưới thủy điện Ia Ly dự kiến xây dựng thêm 4 nhà máy thủy điện khác: Sê San 3, Sê San 4, Plei Krông và Thượng Kon Tum. Sê San 3 và Sê San 4 là những nhà máy nằm phía hạ lưu của thủy điện Ia Ly.
Thác Ia Ly nổi tiếng ngày xưa nay được thay bằng cảnh đẹp đập dâng, đập tràn xả lũ và một hồ nước rộng lớn trong xanh nằm giữa núi rừng Tây Nguyên, với diện tích bề mặt hồ rộng 64,5km2 và dung tích 1,03 tỉ m3 (ứng với mức nước dâng bình thường 515m). Nơi đây sẽ là một điểm du lịch tuyệt vời về cảnh quan và môi trường, đồng thời còn là nơi cung cấp các loài thủy sản nước ngọt cho Tây Nguyên.
Quay lại trang “Sơ khai”.