Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Bỏ danh sách nguồn tham khảo
Dòng 24:
==Binh nghiệp==
===Phục vụ Quân đội Quốc gia===
*Cuối năm [[1950]], ông nhập ngũ, mang số quân: 49/300.479 học tại trường [[Võ bị Liên Quân Đà Lạt]] (''khai giảng ngày 5-11-1950'').<ref>[http://www.generalhieu.com/HieuV7-u.htm Song Thân Tướng Hiếu] Nguyẽn Văn Hướng</ref>
*Ông tốt nghiệp Khóa 3 [[Trần Hưng Đạo]] mãn khoá ngày [[25-6-1951]] (''Còn gọi là khoá 1 Võ bị Đà Lạt, vì Võ bị Quốc gia 2 khoá đầu học ở Huế. Những sĩ quan xuất thân từ 2 khóa này được coi là tốt nghiệp Võ bị Huế'').
*Sau khi tốt nghiệp, ông được bổ nhiệm vào làm [[Sĩ quan]] của [[Quân đội]] [[Quốc gia Việt Nam]] trong khối [[Liên hiệp Pháp]], cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch.
Dòng 45:
*Tuy nhiên, chính do những cuộc điều tra tham nhũng của ông đã gây đụng chạm đến quyền lợi của giới lãnh đạo quân sự biến chất, thậm chí ở cấp cao nhất. Sau vụ án Quỹ tiết kiệm Quân đội, Tổng thống Thiệu đã thu hẹp quyền hạn điều tra tham nhũng của tướng Hiếu ở cấp quận trưởng, và cần có sự chấp thuận tiên quyết trước khi khởi công điều tra ở cấp tỉnh trưởng. Điều này khiến ông nản lòng và ông đã xin trở về phục vụ trong quân đội và tuyên bố: "Nếu mình không chịu tự sửa sai thì Cộng sản sẽ buộc mình sửa lỗi lầm".
*Cuối [[Tháng 10]] năm [[1973]], ông được bổ nhiệm về làm Tư lệnh phó Quân đoàn III, đặc trách hành quân. Năm 1974, trong tư cách Tư lệnh phó Hành quân Quân đoàn III, ông đã áp dụng chiến thuật [[Blitzkrieg]] (chiến trận thần tốc) để giải tỏa áp lực của Sư đoàn 5 Bắc Việt từ tỉnh lỵ [[Svay Riêng]] trong vùng Mỏ Vẹt thuộc lãnh thổ Campuchia nhằm vào căn cứ Đức Huệ. Theo báo cáo của phía VNCH, ngày [[10 tháng 5]], khi đơn vị cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa trở về căn cứ, các hệ thống truyền tin và tiếp vận của phe Việt Cộng trong vùng bị phá vỡ trầm trọng. Phe Việt Cộng thiệt hại với hơn 1.200 chết, 65 bị bắt và hàng trăm khí giới bị tịch thu. Mặt khác, nhờ vào các yếu tố vận tốc, bí mật và phối trí của một hành quân đa diện, Quân lực Việt Nam Cộng Hòa chỉ bị chết có dưới 100 quân lính.{{fact|date=7-2014}}
*Tuy nhiên, đến ngày [[8 tháng 4]] năm 1975, ông bị phát hiện chết trong văn phòng riêng tại bản doanh Bộ tư lệnh Quân đoàn III bởi một viên [[đạn]] bắn vào cằm. Theo công bố ban đầu của chính quyền thì nguyên nhân cái chết là do tự sát, sau đó đã được cải thành ngộ sát: bị cướp cò khi chùi [[súng]]
 
==1975==
*'''Ngày 10 tháng 4 năm 1975, Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] công bố quyết định Truy phong cho ông quân hàm [[Trung tướng]]'''{{fact|date=7-2014}}.