Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lotye (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: Quốc Tế → Quốc tế, Cao Đẳng → Cao đẳng using AWB
Dòng 93:
:''"Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức [[Lê Thần Tông]]) năm thứ ba..., tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa [[thi Hội]]..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm<ref>William Duiker, ''Ho Chi Minh - A Life'', Hyperion, 2000, tr.15. Nguyễn Sinh Nhậm còn có tên khác là Nguyễn Sinh Vương. Năm Nguyễn Sinh Sắc lên 4 tuổi thì cả cha và mẹ là Hà Thị Hy đều đã mất</ref>)."'' Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất<ref>''Búp sen xanh'', Sơn Tùng</ref>.
 
Theo nhiều tài liệu chính thống cũng như tiểu sử tại Việt Nam, tên lúc nhỏ của ông '''Nguyễn Sinh Cung'''<ref>[http://www.baotanghochiminh.vn/tabid/464/Default.aspx Tiểu sử Hồ Chí Minh]</ref><ref>''Chính phủ Việt Nam 1945-1998'', phần "Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)", NXB. Chính trị Quốc gia, 1999</ref> (giọng địa phương phát âm là ''Côông''), tự là '''Tất Thành'''.<ref>Tên này do ông ngoại là thầy đồ Hoàng Xuân Đường đặt.<br />Sơn Tùng, ''Búp sen xanh'', Chương I. Thời thơ ấu</ref>. Tuy nhiên, một số tài liệu ghi nhận tên lúc nhỏ của ông là '''Nguyễn Sinh Côn''',<ref name="HL1">{{chú thích web|url=http://www.hopluu.net/D_1-2_2-95_4-1862_5-8_6-3_17-108_14-2/|author=Vũ Ngự Chiêu|title=Vài vấn nạn lịch sử thế kỷ XX: Hồ Chí Minh—Nhà ngoại giao, 1945-1946|publisher=Hợp Lưu Magazine. Ghi chú: Xem tài liệu bằng tiếng Pháp, từ Centre des archives d'Outre-mer [CAOM] (Aix)/Gouvernement General de l'Indochine [GGI]/Fonds Residence Superieure d'Annam [RSA]/carton R1, và ghi chú bằng tiếng Anh ở cuối bài báo||accessdate=12/10/2013}}</ref><ref name="HL2">{{chú thích web|url=http://www.hopluu.net/D_1-2_2-117_4-1513/|author=Nguyễn Vĩnh Châu|title=Phỏng vấn sử gia Vũ Ngự Chiêu về những nghiên cứu lịch sử liên quan đến Hồ Chí Minh|publisher=Hợp Lưu Magazine|accessdate=12/10/2013}}</ref><ref name="BBC2005">{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/entertainment/story/2005/08/printable/050808_trongcoi.shtml|author=Trần Quốc Vượng|title=Lời truyền miệng dân gian về Hồ Chí Minh|publisher=BBC Vietnamese|accessdate=12/10/2013}}</ref><ref name="BTHCM">{{chú thích web|url=http://baotanghochiminh.vn/TabId/495/ArticleId/271/PreTabId/465/Default.aspx|title=Sự kiện: Nguyễn Tất Thành với tên gọi Nguyễn Sinh Côn có thể được nhận vào Trường Quốc học Huế|publisher=Bảo tàng Hồ Chí Minh|accessdate=01/04/2014}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://vov.vn/Xa-hoi/Ve-bo-sach-Quoc-hoc-Hue-xua-va-nay/278485.vov|title=Về bộ sách "Quốc học Huế xưa và nay"|publisher=Đài tiếng nói Việt Nam|accessdate=01/04/2014|quote=Trường Quốc học Huế mãi mãi còn ghi dấu ấn sâu sắc của nhiều thầy và trò của trường: Nguyễn Sinh Côn (Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh)...}}</ref>. Điều này cũng được chính ông xác nhận bằng chính bút tích của mình trong một bài viết năm 1954<ref>''Hồ Chí Minh - Tiểu sử'', chương I: Thời niên thiếu (1890-1911), NXB. Chính trị Quốc gia, 2008</ref>. Quê nội là làng Kim Liên (tên [[Chữ Nôm|Nôm]] là làng Sen). Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên [[Chữ Nôm|Nôm]] là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 &nbsp;km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện [[Nam Đàn]]. Quê nội của ông, làng Kim Liên<ref>''Bác Hồ - hồi kí'', NXB Văn học, 2004, trang 6 cho biết làng Kim Liên cũng như làng Hoàng Trù nằm gần (trong khoảng bán kính 20-30 km) với quê hương của nhiều nhân vật trong lịch sử Việt Nam như:
* Rú Đụn - quê của [[Mai Hắc Đế]],
* Vùng Đông Thái - quê của [[Phan Đình Phùng]],
Dòng 119:
Trong thời gian này, Nguyễn Tất Thành thường gặp gỡ một số nhà nho yêu nước đương thời, tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc. Nguyễn Tất Thành đã có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Ông tuy khâm phục [[Hoàng Hoa Thám|Đề Thám]], [[Phan Châu Trinh]], [[Phan Bội Châu]] nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào cả. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin giặc rủ lòng thương", còn Phan Bội Châu thì hy vọng [[Đế quốc Nhật Bản]] giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau". Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình<ref name="trandantien">Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb.Chính trị Quốc gia, năm 1994, tr.12</ref>.
 
Khoảng trước tháng 2 năm [[1911]], ông nghỉ dạy và vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] cũng với sự giúp đỡ của Hội Liên Thành. Tại đây, ông theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son (bây giờ là trường Cao Đẳngđẳng Kỹ thuật Cao Thắng), vừa đi bán báo ở khu vực thương cảng để kiếm sống và đồng thời tìm hiểu đời sống công nhân.<ref>[http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2011/3756/Tu-thanh-pho-nay-Nguoi-da-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc.aspx Phạm Bá Nhiễu. Từ thành phố này Người đã ra đi tìm đường cứu nước. Tạp chí Xây dựng Đảng ngày 5-6-2011]</ref><ref>[http://laodong.com.vn/Van-hoa/Noi-Bac-Ho-o-truoc-khi-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc/93.bld Thùy Ân. Nơi Bác Hồ ở trước khi ra đi tìm đường cứu nước. Báo Lao động online ngày 19-05-2011]</ref><ref>[http://www.baovanhoa.vn/Moicauchuyenlamotbaihoc/36084.vho "Từ thành phố này Người đã ra đi…", Báo Văn Hóa - Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch]</ref> Ở đây, ông học được 3 tháng. Sau đó ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài học hỏi tinh hoa của phương Tây<ref>Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, năm 1995, tập1, trang 477, trích bài phỏng vấn Hồ Chí Minh của nhà báo Liên Xô Ôxip Manđenxtam: "''Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế... Trong những trường học cho người bản xứ, bọn Pháp dạy người ta như con vẹt.Chúng giấu không cho người nước tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách của các nhà văn mới, mà cả Rútô và Môngtexkiơ cũng bị cấm. Vậy thì làm thế nào bây giờ? Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài.''"</ref> để trở về giúp nhân dân Việt Nam<ref>Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb.Chính trị Quốc gia, năm 1994, tr.12, trích: "''Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta''."</ref>.
 
=== Hoạt động ở nước ngoài ===
Dòng 172:
 
==== Thời kỳ ở Liên Xô lần thứ hai ====
Ông đến Moskva vào [[mùa xuân]] năm [[1934]]. Với bí danh '''Lin''', Nguyễn Ái Quốc học ở [[Trường Quốc tế Lenin]] ([[1934]]-[[1935]]). Ông dự Đại hội lần thứ 7 Đệ Tam Quốc tế (từ ngày [[25 tháng 7]] đến ngày [[20 tháng 8]] năm 1935) với vai trò quan sát viên của ban thư ký Dalburo với tên ''Linov''<ref>Duiker, tr. 224</ref>. Ông bị Ban Lãnh đạo Hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương viết thư gửi Quốc Tếtế Cộng sản kết tội phải chịu trách nhiệm chính về việc hơn 100 đảng viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên bị bắt do việc ông biết Lâm Đức Thụ trước đây là kẻ phản bội mà vẫn tiếp tục sử dụng.<ref>Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản, Bá Ngọc, Tạp chí Xưa và Nay số 438 tháng 10/2013, ISSN 868-331X, Hội Sử Học Việt Nam, trang 4, trích "''Một loạt dấu hỏi về vụ án Hương Cảng: Vì sao chịu án phạt nhẹ, bằng con đường nào để đến được Liên Xô…Đặc biệt bức thư của Ban Lãnh Đạo Hải Ngoại Đảng Cộng Sản Đông Dương viết ngày 20 tháng 04 năm 1935 gửi Quốc Tế Cộng Sản cung cấp những thông tin cực kỳ nguy hiểm về Nguyễn Ái Quốc. Nội dung thư kết tội Nguyễn Ái Quốc phải chịu trách nhiệm chính về việc hơn một trăm đảng viên của Đảng Cách Mạng Thanh Niên bị bắt do việc Nguyễn Ái Quốc biết Lâm Đức Thụ trước đây là kẻ phản bội mà vẫn tiếp tục sử dụng, Nguyễn Ái Quốc rất sai lầm khi yêu cầu mỗi học viên cung cấp hai ảnh, họ tên, địa chỉ, họ tên cha mẹ, ông bà nói chung những người sinh thành và địa chỉ chính xác của hai đến mười bạn thân. Những bức ảnh của các học viên do Nguyễn Ái Quốc và Lâm Đức Thụ yêu cầu đều vào tay mật thám. Ở trong nước, ở Xiêm, ở khắp các nhà tù người ta nói nhiều về trách nhiệm của Nguyễn Ái Quốc. Đường lối chính trị của Đảng Cộng Sản do Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo trước đây bị phê bình gay gắt trong các đảng viên và quần chúng cách mạng. Đồng chí Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Xiêm – người học trò trung thành của Nguyễn Ái Quốc, một trong nhiều người nói rằng, trước năm 1930 Nguyễn Ái Quốc chưa phải là đảng viên Đảng Cộng Sản. Trong thư còn nói về sai lầm của Nguyễn Ái Quốc khi hợp nhất các tổ chức cộng sản vào năm 1930, yêu cầu Nguyễn Ái Quốc trong thời gian gần nhất cần viết cuốn sách tự chỉ trích những sai lầm về chính trị của mình.''"</ref> Ông bị buộc ở Liên Xô cho đến năm 1938 và bị giam lỏng ở đó do bị nghi ngờ về lý do ông được nhà cầm quyền [[Hồng Kông|Hương Cảng]] trả tự do<ref>Duiker, tr. 213</ref>. Quốc tế Cộng sản thành lập Ban Thẩm tra vì nghi ngờ về sự trung thành chính trị của Nguyễn Ái Quốc nhưng không tìm ra chứng cứ nào cho thấy điều này, tiếp đó hồ sơ vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã được Ban Thẩm Tra quyết định hủy bỏ<ref>Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản, Bá Ngọc, Tạp chí Xưa và Nay số 438 tháng 10/2013, ISSN 868-331X, Hội Sử Học Việt Nam, trang 6, trích "''Tháng 02-1936 Ban Thẩm Tra được thành lập, lúc đầu, có hai ý kiến bút phê của lãnh đạo Quốc Tế Cộng Sản: Ý kiến 1, đề nghị Ban Thẩm Tra có các đồng chí: 1. Manuinxki, 2. Krapxki, 3. Hải An, 4. Vương Minh, 5. Barixta, 6. Raimốp. Ý kiến 2, đề nghị gồm các đồng chí: 1. Cônxinna, 2. Hải An, 3. Krapxki, 4. Barixta, 5. Xtipannốp. Đến ngày 19-02-1936, do có nhiều lý do khác nhau, thành phần Ban Thẩm Tra chỉ có các đồng chí: Cônxinna, Hải An và Krapxki. Ban Thẩm Tra nhóm họp và đi đến những kết luận chính như sau: 1. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã mắc một số sai lầm nghiêm trọng trong hoạt động bí mật. Ban Thẩm Tra yêu cầu đồng chí từ nay không để xảy ra những trường hợp tương tự. Đề nghị đồng chí rút kinh nghiệm bài học này trong hoạt động bí mật sau này. 2. Ban Thẩm Tra không tìm ra chứng cứ nghi ngờ nào về sự trung thành chính trị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc.3. Hồ sơ vụ việc về Nguyễn Ái Quốc được hủy bỏ. Bản kết luận đã được Krapxki và Hải An ký.''"</ref>. Sau đó Nguyễn Ái Quốc tham gia lớp nghiên cứu sinh Viện Nghiên cứu các Vấn đề Dân tộc và Thuộc địa của Quốc tế Cộng sản.<ref>Ban thẩm tra vụ việc Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế Cộng sản, Bá Ngọc, Tạp chí Xưa và Nay số 438 tháng 10/2013, ISSN 868-331X, Hội Sử Học Việt Nam, trang 6, trích "''Sau kết luận của Ban Thẩm Tra, tưởng chừng vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã được giải quyết xong. Nào ngờ, đến tháng 01-1938, khi Nguyễn Ái Quốc tham gia lớp nghiên cứu sinh Viện Nghiên Cứu Các Vấn Đề Dân Tộc Và Thuộc Địa, ban lãnh đạo Viện đề nghị Vụ Tổ Chức Cán Bộ Quốc Tế Cộng Sản xác minh việc Nguyễn Ái Quốc ra khỏi tù và vào Liên Xô như thế nào. Trong thư trả lời Viện Nghiên Cứu, Vụ Tổ Chức Cán Bộ khẳng định: Để giải quyết vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Ban Thẩm Tra và đi đến kết luận về sự trung thành chính trị của Nguyễn Ái Quốc; đồng thời đồng chí Radumopva đã trực tiếp gặp Vaillant Couturier và được khẳng định chuyến trở về Liên Xô là do Vaillant tổ chức; hồ sơ vụ việc Nguyễn Ái Quốc đã được Ban Thẩm Tra quyết định hủy bỏ. Sau đó, Nguyễn Ái Quốc mới được tiếp nhận làm nghiên cứu sinh Viện Nghiên Cứu Các Vấn Đề Dân Tộc Và Thuộc Địa.''"</ref>
 
Trong những năm 1931-1935, ông đã bị [[Trần Phú]] và sau đó là [[Hà Huy Tập]] phê phán về đường lối cải lương "liên minh với tư sản và địa chủ vừa và nhỏ", không đúng đường lối đấu tranh giai cấp của Đệ Tam Quốc tế<ref>Sophie Quinn-Judge, ''Ho Chi Minh, the missing years, 1919-1941'', 2002, C. Hurst & Co, tr.253</ref><ref>Duiker, tr. 218</ref>. Trong một bức thư kể cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế hay về phong trào cách mạng vô sản tại Đông Dương được viết vào tháng 3 năm 1935, Nguyễn Ái Quốc bị phê phán nặng nề. Bức thư này có ghi nhận về ''"tàn dư của tư tưởng dân tộc cách mạng pha trộn với chủ nghĩa cải lương, [[chủ nghĩa duy tâm]] của đảng của các đồng chí Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và của đồng chí Nguyễn Ái Quốc"''. Trong thư này cũng có đoạn: ''"Những tàn dư ấy rất mạnh và tạo thành một chướng ngại nghiêm trọng cho sự phát triển chủ nghĩa cộng sản. Cuộc tranh đấu không nhân nhượng chống những học thuyết cơ hội này của đồng chí Nguyễn Ái Quốc và của Đảng Thanh niên là rất cần thiết (…). Chúng tôi đề nghị đồng chí Lin viết một cuốn sách để tự phê bình những khuyết điểm đã qua"''.<ref name="mqt">[http://phapluattp.vn/20100517023132446p0c1013/tinh-than-dan-toc-o-chu-tich-ho-chi-minh.htm Tinh thần dân tộc ở Chủ tịch Hồ Chí Minh], có dẫn nguồn ''Hồ Chí Minh - Con người của Sự sống'', GS-TS Mạch Quang Thắng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009</ref>.