Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tư duy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: NXB → Nhà xuất bản using AWB
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}'''Tư duy''' là phạm trù [[triết học]] dùng để chỉ những hoạt động của [[tinh thần]], đem những [[cảm giác]] của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có [[nhận thức]] đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.
 
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (NXBNhà xuất bản Từ điển bách khoa. Hà Nội. 2005); '''Tư duy''' là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt -Bộ [[não]] [[loài người|người]]-. Tư duy phản ánh tích cực [[hiện thực khách quan]] dưới dạng các [[khái niệm]], sự phán đoán, [[lý luận]].v.v...
 
Theo triết học duy tâm khách quan, tư duy là sản phẩm của "ý niệm tuyệt đối" với tư cách là bản năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất. Theo George Wilhemer Fridrick Heghen: "Ý niệm tuyệt đối là bản nguyên của hoạt động và nó chỉ có thể biểu hiện trong tư duy, trong nhân thức tư biện mà thôi".<ref>Heghen. Logic học Hê ghen (sách tham khảo). NXB Khoa học xã hội. Hà Nội. 1989.</ref>. Karl Marx nhận xét: "Đối với Heghen, vận động của tư duy được ông nhân cách hóa dưới tên gọi "ý niệm" là chúa sáng tạo ra hiện thực; hiện thực chỉ là hình thức bề ngoài của ý niệm".<ref>Karl Marx. Tư bản. Quyển I. Tập 1. (bản tiếng Pháp). NXB Nathal. Paris. 1938. trang 29</ref>