Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạng thiết bị di động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{wikify}}
'''Mạng thiết bị di động''' hay '''mạng di động''', '''mạng mobile''' ([[tiếng Anh]]: ''cellular network'', nghĩa là ''mạng tế bào'') là một mạng [[sóng vô tuyến|vô tuyến]] bao gồm một số lượng các ''tế bào vô tuyến'' (''radio cell''), gọi tắt là ''tế bào'', được phục vụ bởi một [[máy phát]] (''transmitter'') cố định, được gọi là các trạm gốc ( ''cell site'' hoặc ''base station''). Các tế bào này được dùng để phủ các vùng khác nhau với mục đích cung cấp vùng phủ sóng trên một diện rộng hơn gấp rất nhiều lần so với một tế bào. Mạng các tế bào vốn dĩ không đối xứng với một tập hợp các [[trạm thu phát vô tuyến]] chính cố định, mỗi trạm phục vụ một tế bào và một tập các trạm thu phát phân tán (thường là di động nhưng không phải lúc nào cũng như vậy) cung cấp dịch vụ cho người sử dụng.
 
So với các giải pháp khác, mạng thiết bị di động đem lại một loạt các lợi điểm:
Dòng 9:
==Các đặc điểm chung==
 
Yêu cầu căn bản đối với một mạng thuộc khái niệm mạng tế bào là một phương cách để mỗi trạm phân tán phân biệt được các tín hiệu từ máy phát của chính nó với tín hiệu từ các máy phát khác. Có hai giải pháp thông dụng cho vấn đề này, [[FDMA]] (''Frequency Division Mutiple Access - đa truy nhập phân tần số '') và [[Đa truy cập phân chia theo mã|CDMA]] (''Code Division Multiple Access - đa truy nhập phân mã''). FDMA hoạt động được bằng cách sử dụng một tần số khác với tất cả các cell láng giềng. Bằng việc điều chỉnh theo tần số của một cell được chọn, các trạm khuếch đại có thể tránh được tín hiệu từ các cell láng giềng. Nguyên lý của CDMA phức tạp hơn nhưng cho kết quả tương tự; các trạm thu phát phân tán có thể chọn một cell và "nghe" nó. Không thể sử dụng các phương pháp [[dồn kênh]] khác như [[PDMA]] (''Polarisation Division Multiple Access - đa truy nhập phân cực '') và [[TDMA]] (''Time Division Multiple Access - đa truy nhập phân theo thời gian'') để tách tín hiệu của một cell với tín hiệu của cell cạnh nó, do hiệu ứng của hai phương pháp này thay đổi theo vị trí nên việc tách tín hiệu hầu như là không khả thi. Tuy nhiên, trong một số hệ thống, TDMA được kết hợp với FDMA hoặc CDMA để đem lại nhiều kênh trong vùng phủ của một tế bào đơn lẻ.
 
Trong ví dụ của ta về công ty taxi, mỗi thiết bị liên lạc vô tuyến có một nút chỉnh. Nút này có chức năng chọn kênh và cho phép chỉnh thiết bị vô tuyến theo các tần số khác nhau. Khi lái xe chạy quanh thành phố, họ chuyển từ kênh này sang kênh khác. Những người lái xe biết tần số nào phủ khu vực xấp xỉ nào, khi họ không nhận được tín hiệu từ máy phát, họ thử các kênh khác cho đến khi tìm thấy một kênh hoạt động. Tại mỗi thời điểm chỉ có một người lái xe nói, khi được điều phối viên mời (kiểu TDMA)
 
==Truyền tin hoặc thư thoại==
Gần như hệ thống mạng tế bào nào cũng có một dạng cơ chế lan truyền ( ''broadcast''). Nó có thể được dùng trực tiếp để phân phối thông tin cho nhiều mobile, thông thường, thí dụ trong các hệ thống điện thoại di động, việc sử dụng quan trọng nhất của phân tán thông tin là để thiết lập được các kênh cho liên lạc một-tới-một giữa trạm thu phát sóng di động và trạm gốc. Quá trình này được gọi là paging.
 
{{chất lượng dịch}}