Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa chống cộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lotye (thảo luận | đóng góp)
Lotye (thảo luận | đóng góp)
Dòng 13:
 
Nhiều nhà phê bình vạch một lỗi quan trọng trong lý thuyết kinh tế cộng sản {{cần dẫn chứng}}, theo đó dự báo rằng trong các xã hội tư bản, giai cấp tư sản sẽ tích lũy vốn và sự giàu có ngày càng tăng, trong khi các lớp thấp hơn phụ thuộc nhiều hơn vào các giai cấp thống trị để tồn tại, hầu hết bán sức lao động với mức tiền lương tối thiểu. Phe chống cộng sản chỉ ra sự gia tăng toàn diện trong tiêu chuẩn sống trung bình ở các nước công nghiệp hóa phương Tây và cho rằng cả người giàu và người nghèo đã liên tục sống tốt hơn. Những người chống cộng sản cho rằng các nước cựu thứ ba thế giới đã thành công thoát khỏi đói nghèo trong những thập kỷ gần đây đã làm như vậy bởi vì họ theo chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là những Con Hổ châu Á, Ấn Độ và Trung Quốc. Phe chống cộng sản trích dẫn nhiều ví dụ về các nước kém phát triển theo chế độ Cộng sản mà không đạt được phát triển và tăng trưởng kinh tế, và trong nhiều trường hợp đã dẫn dân tộc của mình vào sự đau khổ thậm chí tệ hơn, ví dụ như chế độ Mengistu ở Ethiopia, [[Khmer Đỏ]] ở Campuchia, nhà nước Bắc Triều Tiên.{{fact|date=14-01-2015}}
[[Hình:Vinnycia01.JPG|nhỏ|176px|Bích chương tuyên truyền chống cộng của [[Đức Quốc xã]]]]
 
Tuy nhiên, những người ủng hộ Marx phản bác lại, cho rằng cách hiểu trên là sai lầm. Sự "bần cùng hóa" giai cấp lao động phải được hiểu mang tính tương đối chứ không phải tuyệt đối, tức là khoảng cách giàu-nghèo giữa tư bản với vô sản sẽ tăng lên, chứ không phải mức sống của người lao động sẽ tụt đi. Lý thuyết kinh tế cộng sản được Marx gắn cho xã hội Cộng sản chủ nghĩa, một xã hội chưa nước nào đạt tới, nên không thể lấy ví dụ từ nền kinh tế những nước theo chế độ Cộng sản (nhưng chưa đạt tới xã hội Cộng sản chủ nghĩa) để cho rằng mô hình đó là sai. Thực tế những nước tư bản hiện nay cũng áp dụng một số nguyên lý của Marx, duy trì một bộ phận kinh tế Nhà nước để điều tiết thị trường, thay thế cho kinh tế thị trường tự do cạnh tranh như trước kia.
 
Dòng 19:
 
Phe chống cộng lập luận rằng sự đàn áp trong những năm đầu của chế độ Bolshevik, tiếp tục diễn ra trong suốt giai đoạn lãnh đạo của Stalin, vô cùng nghiêm trọng nếu xem xét dựa trên bất kỳ tiêu chuẩn đạo đức nào, với các ví dụ như cảnh sát mật Felix Dzerzhinsky đã loại bỏ đối thủ chính trị, hành quyết và nghiền nát một cách tàn bạo cuộc nổi loạn Kronstadt và cuộc nổi loạn Tambov. Theo họ, Trotsky khó có thể chứng minh bất kỳ nền tảng đạo đức cao cả nào trong những nhà lãnh đạo Bolshevik hàng đầu trong những sự kiện này. Trotsky sau đó đã tuyên bố rằng việc đàn áp tàn bạo các phiến quân Kronstadt gắn liền với chủ nghĩa Stalin.
[[Hình:Vinnycia01American anticommunism.JPGjpg|nhỏ|176px|Bích chương tuyên truyền chống cộng của [[ĐứcMỹ Quốcnăm xã]]1919]]
Trong cuốn [[Le Livre noir du communisme|Sách Đen của Chủ nghĩa cộng sản]] (Black Book of Communism)<ref name="hup.harvard.edu"/> do Harvard University Press ấn hành, chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít đều được sử gia [[Stéphane Courtois]] (theo chủ nghĩa Cộng sản Mao từ 1968-71) coi là chủ nghĩa độc tài, nêu bật sự giống nhau giữa các hành động của chính phủ cộng sản và phát xít. Theo tác giả, các chế độ Cộng sản đã giết khoảng 100 triệu người, so với khoảng 25 triệu nạn nhân của chế độ Phát xít. [[Robert Conquest]], một người trước từng theo [[chủ nghĩa cộng sản#Chủ nghĩa Stalin|chủ nghĩa Stalin]] và cựu viên chức tình báo Anh cho rằng Cộng sản chịu trách nhiệm về hàng chục triệu người chết trong thế kỷ 20.<ref>[http://books.google.com/books?vid=ISBN0521446708&id=NWYvGYcxCjYC&pg=RA1-PA268&lpg=RA1-PA268&sig=IgGA-vIAg-f27z6_QfCtcnjlADM#v=onepage&q&f=false Stalinist terror: New perspectives], John Arch Getty & Roberta Thompson Manning, trang 267.</ref>