Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật hệ thống công nghiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Tham khảo: đổi chính tả từ "cững" sang "cũng"
Dòng 5:
Trọng trách của kỹ sư KTCN là giải quyết các vấn đề trong sản xuất và điều hành doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất và đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ ở đầu ra bằng năng lực vận dụng một cách hệ thống, sáng tạo các mô hình và công cụ toán học, máy tính, kiến thức về hành vi con người(ergonomics) trong các hệ thống công nghiệp cững như kiến thức về môi trường, kinh tế-xã hội có liên quan đến hoạt động sản xuất và điều hành doanh nghiệp nhằm đạt được những giải pháp hiệu quả.
 
Là một chuyên ngành kỹ thuật, kỹ sư KTHTCN có nhiều điểm chung với kỹ sư các ngành khác như cũng nhắm tới mục tiêu tăng cường năng suất và chất lượng, cùng dựa trên cơ sở khoa học và công nghệ. Tuy nhiên kỹ sư KTHTCN khác với các ngành kỹ thuật khác ở một số điểm như: năng suất và chất lượng mà kỹ sư KTHTCN nhắm tới là ở cấp hệ thống, không phải ở cấp trang thiết bị và công nghệ, kỹ sư KTHTCN còn phải dựa trên cơ sở khoa học về con người cữngcũng như giao tiếp giữa máy móc thiết bị với con người để đảm bảo tính ổn định, tính bền vững của năng suất và chất lượng trên quy mô hệ thống. Trong điều kiên hội nhập và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì đây là các yêu cầu bắt buộc để chiến thắng và phát triển.
 
Có thể giới thiệu tóm tắt các vấn đề mang tính hệ thống của doanh nghiệp mà kỹ sư KTHTCN có thể giải quyết như sau: