Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Công giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 124:
===Các phương tự trị đặc biệt===
[[Tập tin:Nazareth Church of the Annunciation.jpg|200px|nhỏ|phải|''Nhà thờ Truyền Tin'' - nhà thờ lớn nhất ở Trung Đông dưới sự giám sát của Thánh Bộ các Giáo Hội Đông Phương]]
Giáo hội Công giáo Hoàn vũ gồm có 23 phương tự trị (''sui iuris''). Lớn nhất trong số các phương tự trị này là Giáo hội Latinh, gồm hơn 1 tỷ [[giáo dân]]<ref name="VietCatholic1"/>, phát triển ở [[Tây Âu]] trước khi lan rộng khắp thế giới. Vì thế, mỗi khi nhắc đến Giáo hội Công giáo, nhiều người thường đề cập đến giáo hội này. Giám mục thành Rôma (giáo hoàng) là thượng phụ của phương tự trị Giáo hội Latinh. Giáo hội Latinh coi mình là nhánh lâu đời nhất và lớn nhất của Kitô giáo Tây Phương.
 
Nhỏ bé hơn so với Giáo hội Latinh là 22 phương tự trị giáo hội ở Đông Phương{{fn|1}} với 17,3 triệu giáo dân. Mỗi phương tự trị (hay "lễ chế") trong số đó đều chấp nhận thẩm quyền của vị Giám mục Rôma về các vấn đề giáo lý. Những lãnh thổ này sở dĩ gọi là "tự trị đặc biệt" là vì cộng đoàn Kitô hữu Công giáo ở đó có khác nhau về lịch sử, văn hóa, hình thức lễ nghi, thờ phượng chứ không khác biệt về giáo lý. Nói chung, đứng đầu mỗi phương tự trị thế này là một [[thượng phụ]] (''patriarch'') hay giám mục cao cấp, và họ được trao quyền quản trị đối với lãnh thổ của mình ở một mức độ tương đối về các nghi thức phụng vụ, lịch phụng vụ, và các khía cạnh thờ phượng khác.