Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỷ Jura”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 103.232.52.9 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TranDat98bk
n General Fixes
Dòng 12:
 
== Các phân kỷ ==
[[FileTập tin:Blakey 200moll.jpg|thumbnail|Đầu Jura]]
[[FileTập tin:Blakey 150moll.jpg|thumbnail|Cuối Jura]]
Kỷ Jura thông thường được chia ra thành các phân kỷ [[Tiền Jura|Tiền]], [[Trung Jura|Trung]] và [[Jura Muộn|Hậu]], còn được biết đến như là ''Lias'', ''Dogger'' và ''Malm''. Các thuật ngữ tương ứng cho các tầng đá là Hạ, Trung và Thượng Jura. Các [[bậc (địa tầng)|tầng động vật]] từ trẻ nhất đến cổ nhất là:
 
{{Jurassic}}
== Cổ địa lý học ==
[[FileTập tin:Europasaurus holgeri Scene 2.jpg|thumb|260px|Rất nhiều loại khủng long sinh sống trong những cách rừng hạt trần ở kỷ Jura]]
Trong thời kỳ Tiền Jura, [[siêu lục địa]] [[Pangaea|Pangea]] đã bị chia tách ra thành [[Bắc Mỹ]], [[Lục địa Á-Âu|Eurasia]] và [[Gondwana]]. [[Đại Tây Dương]] khi đó còn tương đối hẹp. Vào thời kỳ Hậu Jura thì lục địa phía nam, Gondwana, bắt đầu tách ra và biển Tethys đã khép lại, lòng chảo [[Lòng chảo Địa Trung Hải|Neotethys]] đã xuất hiện. Khí hậu khi đó ấm áp, do không có chứng cứ cho thấy có sự tồn tại của [[sông băng|sự đóng băng]]. Trong kỷ Trias, dường như đã không có các vùng đất gần hai địa cực cũng như các chỏm băng.
 
Dòng 33:
 
== Động vật thủy sinh ==
Trong kỷ Jura, các dạng "cao nhất" của sự sống đã sinh trưởng trong các đại dương là [[cá]] và các loài [[động vật bò sát|bò sát]] biển. Nhóm bò sát bao gồm thằn lằn cá ([[Ichthyosaur|Ichthyosauria]]ia), thằn lằn cổ rắn chân chèo ([[Plesiosauria]]) và cá sấu biển ([[Bộ Cá sấu|Crocodilia]]) thuộc các họ [[Teleosauridae]] và [[Metriorhynchidae]].
 
Trong thế giới [[động vật không xương sống]] thì một vài nhóm mới đã xuất hiện, chẳng hạn:
Dòng 44:
 
== Động vật đất liền ==
Trên đất liền, các loài bò sát lớn thuộc nhóm [[Archosauria]] vẫn thống trị. Các loài khủng long hông thằn lằn lớn ăn cỏ (cận bộ [[Khủng long chân thằn lằn|Sauropoda]]) sinh sống trên các thảo nguyên và ăn [[ngành Dương xỉ|dương xỉ]] và các loài [[tuế]] có hình dáng giống cây dừa cũng như nhóm [[Bộ Á tuế|Bennettitales]]. Chúng bị các khủng long thuộc cận bộ [[Theropoda ]]<nowiki/>lớn (Ceratosaurs, Megalosaurs và Allosaurs) săn bắt. Tất cả các loài khủng long này đều thuộc nhóm 'hông thằn lằn' hay bộ [[Saurischia]].
 
Vào thời kỳ [[Hậu Jura]] thì các loài [[chim]] đầu tiên đã tiến hóa từ khủng long nhỏ thuộc cận bộ [[Coelurosauria]]. Khủng long thuộc bộ [[Bộ Hông chim|Ornithischia]] ít chiếm ưu thế hơn so với khủng long bộ Saurischia, mặc dù một vài nhóm như chi ''[[chi Lưng thằn lằn|Stegosaur]]'' và phân bộ [[Phân bộ Chân chim|Ornithopoda]] nhỏ đã đóng vai trò quan trọng như là các động vật ăn cỏ có kích thước từ nhỏ, trung bình tới lớn (nhưng không có kích thước như Sauropoda). Trong không gian, thằn lằn chim ([[Thằn lằn có cánh|Pterosauria]]) là phổ biến, thực hiện nhiều vai trò sinh thái như chim hiện nay.