Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp ước München”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Bởi vì Tiệp Khắc không được mời tới hội nghị, nước này đã cho là mình đã bị phản bội bởi Vương quốc Anh và Pháp, cho nên người Séc và người Slovak gọi đó là ''bức chế München'' ({{lang-cs|Mnichovský diktát}}; {{lang-sk|Mníchovský diktát}}). Từ "[[Sự phản bội của phương Tây|phản bội München]]" ({{lang-cs|Mnichovská zrada}}; {{lang-sk|Mníchovská zrada}}) cũng được dùng bởi vì liên minh quân sự của Tiệp Khắc với Pháp và Vương quốc Anh không mang lại lợi ích gì cả.
 
Khủng hoảng Sudetenland gây ra tình trạng chính trị không ổn định ở Đức, với một cuộc họp mật xảy ra vào ngày 20 tháng 9 1938 điều hành bởi tướng [[Hans Oster]], mộtdeputy head of the ''[[Abwehr]]'' và những nhân vật đứng đầu trong quân đội Đức mà phản đối chính quyền vì thái độ của nó, có thể đưa nước Đức tới một cuộc chiến mà họ tin tưởng là chưa chuẩn bị để chiến đấu.<ref name="Nigel Jones Pp. 73-74">Nigel Jones. ''Countdown to Valkyrie: The July Plot to Assassinate Hitler''. Pp. 73-74.</ref> Họ thảo luận lật đổ Hitler và chế độ quốc Xã để nắm quyền kiểm soát chính phủ, mà sẽ bắt giam hay ám sát Hitler, và hầu hết các thành viên trong buổi họp đồng ý là họ sẽ ủng hộ lập lại chế độ quân chủ của hoàng đế [[Wilhelm II, Hoàng đế Đức|Wilhelm II]].<ref name="Nigel Jones Pp. 73-74"/>
 
== Bối cảnh lịch sử ==