Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điều dưỡng viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: General Fixes
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 1:
[[Tập tin:Krankenschwester doku1.jpg|nhỏ|phải|300px|Một nữ điều dưỡng viên ở Đức]]
'''Điều dưỡng viên''' là người phụ trách công tác [[điều dưỡng]], chăm sóc [[sức khỏe]], kiểm tra tình trạng [[bệnh nhân]], kê [[toa thuốc]] và các công việc khác để phục vụ cho quá trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đến phục hồi, trị liệu cho bệnh nhân. Theo một định nghĩa khác thì Điều dưỡng viên (bao gồm cả nam và nữ) là những người có nền tảng khoa học cơ bản về điều dưỡng, đáp ứng các tiêu chuẩn được kê toa tùy theo sự [[giáo dục]] và sự hoàn thiện [[lâm sàng]].<ref>Dorland’s Medical Dictionary, edition 30th, 2006</ref>.
 
Ở Việt Nam, trước đây người điều dưỡng được gọi là [[Y tá]], có nghĩa là người phụ tá của người thầy thuốc. Ngày nay, [[điều dưỡng]] đã được xem là một nghề độc lập trong hệ thống y tế do đó người làm công tác điều dưỡng được gọi là điều dưỡng viên. Người điều dưỡng hiện có nhiều cấp bậc, trình độ và đã được qui định rất cụ thể và chi tiết trong hệ thống ngạch bậc công chức theo các văn bản quy định của [[Bộ Nội vụ (Việt Nam)|Bộ Nội vụ]] nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Dòng 8:
Lực lượng Điều dưỡng viên (kể cả nữ Hộ sinh) giữ vai trò nồng cốt trong hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu với mục tiêu chẩn đoán, điều trị, chăm sóc các nhu cầu thiết yếu của người dân trong việc nâng cao sức khỏe, duy trì, phục hồi và dự phòng bệnh tật ở ba tuyến: tuyến đầu, tuyến sau, và tuyến cuối kết hợp với các chuyên ngành khác trong toán chăm sóc sức khỏe<ref name="ykhoanet.com">http://www.ykhoanet.com/baigiang/dieuduong/vuphong/daotaoddvngaynay.htm</ref>
 
Tại các nước phát triển [[Anh]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Canada]],... cũng như các nước đang phát triển như [[Thái Lan]], [[Philippines]]. [[Malaysia]],... Điều dưỡng viên đã được nâng cao vai trò trong việc quản lý các cơ sở y tế ban đầu, bệnh viện, toán chăm sóc sức khỏe, tham gia khám và điều trị – chăm sóc các bệnh cấp và mãn tính theo chuyên ngành của điều dưỡng và có mặt trong hầu hết các lãnh vực khác và là nghề đang được kính trọng nhất hiện nay.<ref name="ykhoanet.com"/> Riêng tại [[Việt Nam]] thì tình hình không khả quan và còn nhiều tồn tại, mặc dù trình độ đào tạo và phạm vi thực hành của điều dưỡng Việt Nam hiện nay đã có nhiều thay đổi, song trong nhận thức chung về vai trò của người điều dưỡng chưa được cập nhật phù hợp với thực tế.<ref name="vietbao.vn">{{chú thích web | url = http://vietbao.vn/Viec-lam/Dieu-duong-vien-nghe-bon-trong-mot/40185439/267/ | tiêu đề = Điều dưỡng viên | author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Việt Báo | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
==Công việc==
Dòng 23:
 
==Tại Việt Nam==
 
===Lịch sử hình thành===
Cuối thế kỷ XIX, khi các [[bệnh viện]] đầu tiên của Việt Nam được [[người Pháp]] thành lập thì ngành điều dưỡng và nghề điều dưỡng viên mới chính thức được hình thành.<ref name="vietbao.vn"/> Lúc đầu những người điều dưỡng được đào tạo tại các bệnh viện theo cách "cầm tay chỉ việc" để làm công việc phục vụ. Đến năm 1946, các khóa đào tạo [[y tá]], [[hộ sinh]] nông thôn được mở ra và sau đó tăng lên trình độ trung học vào cuối những năm 1960. Hệ đào tạo cao đẳng và đại học điều dưỡng được bắt đầu vào cuối thế kỷ XX.
Hàng 48 ⟶ 49:
[[de:Gesundheits- und Krankenpfleger]]
[[el:Νοσηλευτής]]
[[en:Nurse]]
[[es:Enfermería]]
[[fa:پرستار]]