Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngựa hoang Mông Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nguy cơ: General Fixes
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 22:
| synonyms = ''hagenbecki'' <small>[[Matschie]], 1903</small><br>''prjevalskii'' <small>[[James Cossar Ewart|Ewart]], 1903</small>''<br>typicus'' <small>[[Hilzheimer]], 1909</small>
}}
'''Ngựa hoang Mông Cổ''' hay còn gọi là '''ngựa hoang Przewalski''' (phát âm như là: pre-goa-ski) hay còn được gọi theo tên khác là '''ngựa hoang châu Á''' là những con [[ngựa hoang]] phân bố trên những [[thảo nguyên]] ở [[Mông Cổ]]. Ngựa Przewalski được đặt tên theo nhà thám hiểm người Nga là [[:ru:Пржевальский, Николай Михайлович|Nikolai Mikhailovich Przewalski]], người đầu tiên phát hiện ra chúng vào khoảng năm [[1880]] tại khu vực sa mạc Gobi. Ngựa Przewalski được xếp vào nhóm có nguy cơ tuyệt chủng trong thiên nhiên. Từ năm [[1960]], loài ngựa quý hiếm này đã được liệt vào nhóm động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao của [[Sách Đỏ]]. Đây phân loài quý hiếm và nguy cấp của [[ngựa hoang]] có nguồn gốc từ các thảo nguyên Trung Á, đặc biệt là Mông Cổ. Từng được xem là tuyệt chủng, ngựa pregoaski đã được tái thả vào tự nhiên Vườn quốc gia Khustain Nuruu, Khu bảo tồn thiên nhiên Takhin Tal và Khu bảo tồn thiên nhiên Khomiin Tal.<ref>[http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/thien-nhien/item/22270802-nam-ngo-noi-ve-nhung-loai-ngua-hoang-da.html Năm Ngọ: nói về những loài ngựa hoang dã]</ref>.
 
==Đặc điểm==
Một con ngựa hoang Mông Cổ trưởng thành nặng khoảng 250-300 [[kg]] hoặc từ 250–350&nbsp;kg, cao tầm 1m30 và dài 2[[m]].<ref name="mard.gov.vn">{{Chú thích web|url=http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=19993|title=Khôi phục giống ngựa hoang Przewalski|author=Linh Chi|date=2011-11-15|publisher=Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn|accessdate=2014-01-5}}<br>[http://www.zoopraha.cz/en/animals/we-help-them-to-survive/7678-return-of-the-przewalski-s-horse-to-mongolia Return of the Przewalski’s Horse to Mongolia] Prague Zoo {{en}}</ref> Loài ngựa màu [[nâu]] này có chiếc cổ ngắn một cách đặc trưng. Đặc biệt, ngựa Przewalski có 66 nhiễm sắc thể thay vì 64 như những loài ngựa khác.<ref name="Gaddy">{{Chú thích sách|last=Gaddy|first=L. L. |title=Biodiversity: Przewalski's Horse, Edna's Trillium, the Giant Squid, and Over 1.5 Million Other Species|url=http://books.google.be/books?id=1Rqfio1iov8C&pg=PA6&dq=giant+squid+chromosomes&hl=en&sa=X&ei=sVNJUcm2KYWr0AWwhoGoAg&redir_esc=y#v=snippet&q=66%20chromosones&f=false|year=2005|page=6}}</ref> Thức ăn chủ yếu của loài ngựa [[thảo nguyên]] này là [[cỏ]] và một số loài thực vật đặc biệt. Vào mùa đông, khi cây cỏ không phát triển một số khu bảo tồn sẽ cho chúng ăn [[cỏ]] khô, [[Họ Đậu|đậu]] và [[ngô]].<ref name="KH">{{Chú thích web|url=http://www.khoahoc.com.vn/khampha/the-gioi-dong-vat/47587_Vo-ngua-hoang-Przewalski-lai-vang-ron-thao-nguyen.aspx|title=Vó ngựa hoang Przewalski lại vang rộn thảo nguyên|date=2013-7-8|publisher=KhoaHoc.com.vn|accessdate=2014-01-5}}</ref> Đây cũng là loài ngựa ăn cỏ lâu nhất với thời gian ăn cỏ trong ngày vượt quá 12 tiếng. Ngựa hoang Mông Cổ có thể phát hiện nguy hiểm từ khoảng cách 300 mét và bỏ chạy ngay lập tức, chúng có khả năng chịu rét và chịu nóng rất tốt cũng như tốc độ chạy tương đối tốt lên đến 60km/giờ. Loài ngựa này có vòng đời tương đối dài, từ 20-25 năm.<ref>[http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/thien-nhien/item/22270802-nam-ngo-noi-ve-nhung-loai-ngua-hoang-da.html Năm Ngọ nói về loài ngựa hoang dã]</ref>. Khác với các loài ngựa "hoang" khác đã từng được [[thuần hóa]], loài ngựa hoang Mông Cổ chưa bao giờ được thuần hóa, và là loại ngựa hoang thật sự duy nhất còn tồn tại đến nay.<ref>{{Chú thích sách|title=|url=http://books.google.com/books?id=Bvg99Qq54nUC&pg=PA219&dq=only+true+wild+horse&hl=en&sa=X&ei=GaDJUqOVGJfsoASx_ID4Bw&ved=0CEoQ6AEwBQ#v=onepage&q=true%20wild&f=false|title=Przewalski's Horse: The History and Biology of an Endangered Species|pages=bìa sau|author=Lee Boyd, Katherine A. Houpt|year=1994|publisher=SUNY Press}} 10-ISBN 0-7914-1889-8; 13-ISBN 978-0-7914-1889-5; [http://www.worldcat.org/wcpa/oclc/28256312 OCLC 28256312]</ref>
 
==Lịch sử==
Dòng 31:
 
Theo các câu truyện cổ truyền miệng của [[Trung Quốc]], cách đây 2.000 năm, một phạm nhân bị lưu đày đã nhìn thấy loài ngựa hoang này ở khu vực gần thành [[Đôn Hoàng]], nơi giao với Con đường Tơ lụa. Người phạm nhân lập mưu bắt ngựa để dâng cho vua [[Hán Vũ Đế]] nhưng không thành. Thậm chí, nhà vua còn viết một bài thơ về loài ngựa lạ này. Đây là một trong những loài ngựa được sử dụng nhiều nhất trong chiến trận. Chính ngựa này là loài ngựa được quân Mông Cổ sử dụng để đánh chiếm các nước châu Âu và xâm lược Việt Nam trong quá khứ. Ngựa hoang Mông Cổ còn được sử dụng vào mục đích đi săn và là một biểu tượng cho sự dũng mãnh, kiêu hùng của các chiến tướng châu Á thời cổ đại, trung đại và cận đại. Châu Âu ghi nhận loài ngựa này vào cuối thể kỷ 19 khi nhà thám hiểm người Nga Đại tướng [[Nikolai Mikhailovich Przewalski]] (1839-1888) phát hiện ra chúng tại các núi giáp với [[sa mạc Gobi]] khi ông tới miền Tây Mông Cổ vào năm 1879 và phát hiện ra loài ngựa này trước khi du nhập về châu Âu.<ref name="mard.gov.vn"/>
 
==Nguy cơ==
Số ngựa Przewalski giảm mạnh sau năm [[1945]] và chỉ còn lại một nhóm nhỏ trong những năm tiếp theo.<ref name="vnExpress">{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/bao-dong-ve-so-phan-cua-ngua-hoang-2049892.html|title=Báo động về số phận của ngựa hoang|author=B.H.|date=2003-01-28|publisher=vnExpress - Tin nhanh Việt Nam|accessdate=2014-01-5}}</ref> Nguyên nhân của tình trạng này là săn bắn, hoạt động quân sự và áp lực sử dụng đất gia tăng. Ngoài ra, với số lượng ít ỏi ngựa Przewalski trong tự nhiên có thể dẫn đến [[giao phối cận huyết]]. Vào thế kỷ 20, loài ngựa này ở trên bờ vực tuyệt chủng do nạn săn bắt. Vào năm 1969, một nhà khoa học Mông Cổ đã nhìn thấy một con ngựa đực loại này ở sa mạc Gobi. Đây là lần cuối cùng con người nhìn thấy giống ngựa này trong tự nhiên. Ngựa hoang Przewalski đã bị cảnh báo tuyệt chủng từ 44 năm trước. Đến năm 2008 có khoảng 500 con ngựa thuộc loài này đang sống trong tự nhiên và 1.500 con sống trong các vườn thú và khu bảo tồn.
Hàng 40 ⟶ 41:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
{{wikispecies|Equus caballus przewalskii}}