Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sakhalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (2) using AWB
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 13:
|major islands =
|area km2 = 72492
|area footnotes = <ref name="islands.unep.ch">{{chú thích web |url=http://islands.unep.ch/Tiarea.htm |title=Islands by Land Area |author= |date=Februaryngày 18, tháng 2 năm 1998 |work=Island Directory |publisher=[[United Nations Environment Programme]] |accessdate=Junengày 16, tháng 6 năm 2010}}</ref>
|rank = [[danh sách đảo theo diện tích|thứ 23]]
|highest mount = Lopatin
Dòng 29:
'''Sakhalin''' ({{lang-ru|Сахалин}}, {{IPA-ru|səxɐˈlʲin|pron}}) là một hòn đảo lớn ở phía bắc [[Thái Bình Dương]], nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc. Hòn đảo là một phần của nước [[Nga]], và cũng là hòn đảo lớn nhất của liên bang này. Về mặt hành chính, đảo là một phần của tỉnh [[Sakhalin (tỉnh)|Sakhalin]]. Sakhalin có diện tích bằng khoảng một phần năm diện tích của [[Nhật Bản]], nằm ở ngay bờ biển phía đông của Nga, và nằm ngay phía bắc bờ biển đảo [[Hokkaidō|Hokkaido]] của Nhật Bản.
 
[[thổ dân|Các dân tộc bản địa]] trên đảo là [[người Ainu]], [[người Orok]], và [[người Nivkh]].<ref>{{chú thích web |url=http://museum.sakh.com/eng/10.shtml |title=The Sakhalin Regional Museum: The Indigenous Peoples |author= |date= |work= |publisher=Sakh.com |accessdate=Junengày 16, tháng 6 năm 2010}} {{Dead link|date=October 2010|bot=H3llBot}}</ref> Hầu hết người Ainu đã tái định cư đến [[Hokkaidō]] khi người Nhật bị trục xuất khỏi đảo vào năm 1949.<ref>{{chú thích sách |title=The Shaman's Coat: A Native History of Siberia |last= Reid |first= Anna |year= 2003 |publisher=Walker & Company |location=New York |isbn= 0-8027-1399-8 |pages=148–150 |url= |accessdate=}}</ref>
 
Trong thế kỷ 19 và 20, cả Nga và Nhật Bản đều đã từng tuyên bố có chủ quyền đối với Sakhalin, hai nước đã tranh chấp quyết liệt để giành được quyền kiểm soát đảo.
Dòng 48:
[[Đế quốc Mông Cổ]] đã tiến hành một sỗ nỗ lực nhằm chinh phục cư dân bản địa Sakhalin từ khoảng năm 1264. Theo [[Nguyên sử]], chính sử của [[nhà Nguyên]], 3000 đại quân đội Mông Cổ đã tiến đánh đảo Khố Hiệt, đánh bại người ''Cốt Ngôi'' (骨嵬, ''Gǔwéi''), Sau đó, các trưởng lão ''Cốt Ngôi'' đã thực hiện các chuyến viếng thăm để triều cống cho đồn quân sự của nhà Nguyên. Đến năm 1284, người Cốt Ngôi phản lại nhà Nguyên, đến năm 1285 thì nhà Nguyên thiết lập Đông Chinh nguyên soái phủ để tăng cường quản lý vùng hạ du sông Amur và đảo Sakhalin. Đến năm 1308, Cốt Ngôi vương Thiện Nô đã sai người đến thỉnh cầu quy hàng, nhận mỗi năm nộp da và lông hải cẩu, rái cá.<ref name="gao"/><ref name="conquest"/> [[Người Nivkh]] và [[người Orok]] đầu hàng trước, còn [[người Ainu]] chịu khuất phục người Mông Cổ về sau đó.
 
Vào đầu thời [[nhà Minh]] (1368–1644), quan hệ triều cống được tái thiết lập. Năm 1412, nhà Minh chinh phục Khổ Ngột, tại vùng ven biển bắc bộ của đảo thiết lập "Nang Cáp Nhi vệ", tại lưu vực [[sông Poronay]] ở trung bộ thiết lập "Ba La hà vệ", tại đông bộ của đảo thiết lập nên "Ngột Liệt Hà vệ", lệ thuộc vào [[Nô Nhĩ Can đô ti]].<ref name="conquest"/> Sau khi thiết lập các cơ sở của người Hán tại vùng sông Amur, tức giữa thế kỷ 15, người Ainu tại Sakhalin đã thường xuyên đến các tiền đồn do nhà Minh kiểm soát để cống nạp.<ref name="conquest">{{chú thích sách |title=The Conquest of Ainu Lands: Ecology and Culture in Japanese Expansion, 1590–1800 |last=Walker |first=Brett L. |year=2006 |publisher=University of California Press |location=Berkeley, Calif. |isbn=0-520-24834-1 |page=133 |url=http://books.google.com/?id=D5iOcHB3h5AC&lpg=PA134&pg=PA133 |accessdate=Junengày 16, tháng 6 năm 2010}}</ref> Dưới triều Minh, người Hán gọi hòn đảo này là Khổ Ngột ({{zh|c=苦兀|p=Kǔwù}}), và sau đó là Khố Hiệt ({{zh|c=庫頁|p=Kùyè}}). Có một số bằng chứng về việc một thái giám triều Minh tên là [[Diệc Thất Cáp]] (亦失哈) đã thị sát Sakhalin vào năm 1413 vào một các cuộc thám hiển của ông ở hạ du Amur, ông đã ban tước hiệu của nhà Minh cho một tộc trưởng địa phương và cũng là người đã thiết lập nên Nô Nhĩ Can đô ti vào năm 1411.<ref name=tsai>{{chú thích sách |title=Perpetual Happiness: The Ming Emperor Yongle |last=Tsai |first=Shih-Shan Henry |year= 2002 |origyear=2001 |publisher=University of Washington Press |location=Seattle, Wash |isbn= 0-295-98124-5 |pages=158–161 |url=http://books.google.com/?id=aU5hBMxNgWQC&lpg=PA159&pg=PA159 |accessdate=Junengày 16, tháng 6 năm 2010}} Link is to partial text.</ref> Theo ''Thánh vũ kí'' ({{zh|c=聖武記}}) của [[Ngụy Nguyên]], [[nhà Thanh|Hậu Kim]] đã cử 400 quân đến Sakhalin vào năm 1616 do quan tâm đến việc những người ở miền bắc Nhật Bản có các tiếp xúc với khu vực, song sau đó đã dời đi khi nhận thấy không có đe dọa từ hòn đảo. Sau khi thành lập nhà Thanh, triều đình quy thuộc đảo Sakhalin thuộc quyền quản lý của Ninh Cổ Tháp phó đô thống. Sau năm 1715, triều đình nhà Thanh chuyển quyền quản lý đảo sang Tam Tính phó đô thống. "Dân nhu" sống trên đảo mỗi năm lại đến vùng hạ du sông Amur để cống nạp da chồn cho nhà Thanh thông qua các tiền đồn của triều đình.<ref name="conquest"/> Đến giữa thế kỷ 18, các quan chức nhà Thanh đã ghi vào sổ hộ tịch 56 nhóm họ; trong đó, nhà sử liệu nhà Thanh lưu ý rằng sáu thị tộc và 148 hộ người Ainu và người Nivkh nằm dưới sự bảo trợ hành chính của nhà Thanh tại Sakhalin.<ref>{{chú thích sách |title=The Conquest of Ainu Lands |last=Walker |first=Brett L. |pages=134–135 |url=http://books.google.com/?id=D5iOcHB3h5AC&lpg=PA134&pg=PA134#v=twopage&q |accessdate=Junengày 16, tháng 6 năm 2010 |isbn=978-0-520-24834-2 |date=2006-02-21}}</ref>
 
===Người châu Âu và Nhật Bản thám hiểm===
Dòng 56:
[[Martin Gerritz de Vries]] là người châu Âu đầu tiên được ghi nhận đã đến thăm Sakhalin, ông đã vẽ bản đồ [[mũi Patience]] và [[mũi Aniva]] trên bờ biển phía đông của đảo vào năm 1643. Tuy nhiên, vị hạm trưởng người Hà Lan đã không nhận thức được Sakhalin là một hòn đảo, và các bản đồ trong thế kỷ 17 thường thể hiện các điểm trên đảo, cũng như Hokkaido, là các bộ phận của lục địa.
 
Là một phần trong chương trình vẽ bản đồ toàn quốc Thanh-Pháp, hoàng đế [[Khang Hi]] đã phái các linh mục [[Dòng Tên]] là [[Jean-Baptiste Régis]], [[Pierre Jartoux]], và [[Xavier Ehrenbert Fridelli]] cùng một nhóm người Mãn đến viếng thăm vùng hạ du [[amur|sông Amur]] vào năm 1709,<ref>{{chú thích sách |title=Description géographique, historique, chronologique, politique, et physique de l'empire de la Chine et de la Tartarie chinoise, enrichie des cartes générales et particulieres de ces pays, de la carte générale et des cartes particulieres du Thibet, & de la Corée; & ornée d'un grand nombre de figures & de vignettes gravées en tailledouce |volume=1 |last=Du Halde |first=Jean-Baptiste |authorlink=Jean-Baptiste Du Halde |year= 1736 |publisher=H. Scheurleer |location=La Haye |isbn=[none] |page= xxxviii |url=http://www.archive.org/stream/descriptiongog01duha#page/n41/mode/2up |accessdate=Junengày 16, tháng 6 năm 2010}}</ref> và họ đã nghe những người bản địa ở hạ du Amur nói về sự hiện diện của hòn đảo ngoài biển ở gần đó. Các linh mục dòng Tên đã nghe được rằng những người dân trên đảo chăn nuôi [[tuần lộc]] giỏi. Họ báo cáo rằng những người ở lục địa sử dụng một số tên để gọi hòn đảo, song ''Saghalien anga bata'', nghĩa là "đảo ở cửa sông đen" là tên phổ biến nhất, trong khi người dân bản địa này hoàn toàn không biết về tên gọi "Huye" (có lẽ là "Khố Hiệt", 庫頁, Kùyè) mà các linh mục nghe thấy ở Bắc Kinh.<ref>{{chú thích sách |title=Description géographique, historique, chronologique, politique, et physique de l'empire de la Chine et de la Tartarie chinoise, enrichie des cartes générales et particulieres de ces pays, de la carte générale et des cartes particulieres du Thibet, & de la Corée; & ornée d'un grand nombre de figures & de vignettes gravées en tailledouce |volume=4 |last=Du Halde |first=Jean-Baptiste |authorlink=Jean-Baptiste Du Halde |year= 1736 |publisher=H. Scheurleer |location=La Haye |isbn=[none] |pages= 14–16 |url=http://www.archive.org/stream/descriptiongog04duha#page/n23/mode/2up |accessdate=Junengày 16, tháng 6 năm 2010}} The people whose name the Jesuits recorded as ''Ke tcheng ta tse'' ("[[Hezhen]] Tatars") lived, according to the Jesuits, on the Amur below the mouth of the [[Dondon River]], and were related to the ''Yupi ta tse'' ("Fishskin Tatars") living on the Ussuri and the Amur upstream from the mouth of the Dondon. The two groups might thus be ancestral of the [[người Ulch|Ulch]] and [[người Nani|Nanai]] people known to latter ethnologists; or, the "Ke tcheng" might in fact be [[người Nivkh|Nivkhs]].</ref>
 
[[Tập tin:La-Perouse-Chart-of-Discoveries.jpg|nhỏ|La Perouse đã vẽ bản đồ hầu hết bờ biển tây nam của Sakhalin (hay "Tchoka", do họ nghe thấy người dân bản địa gọi như vậy) vào năm 1787]]
Dòng 103:
Sakhalin tách biệt với lục địa qua [[eo biển Tatar]] hẹp và nông, thường bị đóng băng vào mùa đông ở phần hẹp nhất của nó, và tách biệt với [[Hokkaidō]], ([[Nhật Bản]]) qua eo biển Soya hay [[eo biển La Pérouse]]. Sakhalin là đảo lớn nhất tại Nga, dài {{convert|948|km|mi|abbr=on}}, và rộng {{convert|25|to|170|km|mi|abbr=on|0}}, diện tích đạt {{convert|72492|km2|sqmi|abbr=on|0}}.<ref name="islands.unep.ch"/>
 
Còn nhiều điều chưa hoàn chỉnh trong kiến thức về kết cấu [[sơn văn học|sơn văn]] và địa chất của đảo. Một giải thuyết cho rằng Sakhalin đã nổi lên từ vòng cung đảo Sakhalin.<ref name="FarEast">{{chú thích sách|last=Ivanov|first=Andrey |title=The Physical Geography of Northern Eurasia |editor=Shahgedanova, Maria |publisher=Oxford University Press |location=Oxford, UK |date=Marchngày 27, tháng 3 năm 2003|series=Oxford Regional Environments|volume=3|pages=428–429 |chapter=18 The Far East |isbn=978-0-19-823384-8 |url=http://books.google.com/?id=8CFiT3qbN5UC&pg=PA428&lpg=PA428 |accessdate=2008-07-16}}</ref> Gần hai phần ba Sakhalin là đồi núi. Có hai dãy núi chạy song song từ bắc đến nam đảo, đạt đến cao độ 600–1500 m (2000–5000&nbsp;ft). Đỉnh cao nhất của dãy núi phía Tây là Ichara với cao độ {{convert|1481|m|ft|abbr=on|0}}, còn đỉnh cao nhất dãy núi phía Đông là Lopatin với cao độ {{convert|1609|m|ft|abbr=on|0}}, đó cũng là đỉnh cao nhất trên đảo. Thung lũng Tym-Poronaiskaya chia tách hai dãy núi. Các dãy núi Susuanaisky và Tonino-Anivsky đi ngang qua đảo ở phía nam, trong khi đồng bằng đầm lầy Bắc Sakhalin chiếm phần lớn miền Bắc.<ref name="Ivlev, A. M 1974. Pages 9-28">Ivlev, A. M. Soils of Sakhalin. New Delhi: Indian National Scientific Documentation Centre, 1974. Pages 9-28.</ref>
 
[[Tập tin:Okhotskoye beach 1.jpg|nhỏ|trái|Bờ biển Okhotsk của đảo Sakhalin]]
Dòng 117:
== Nhân khẩu ==
[[Tập tin:V.M. Doroshevich-Sakhalin. Part II. Nivkh Children.png|nhỏ|225px|Trẻ em người Nivkh tại Sakhalin khoảng năm 1903]]
Vào đầu thế kỷ, khoảng 32.000 người Nga (trong đó hơn 22.000 người bị kết án tù) đã sinh sống ở Sakhalin cùng với hàng nghìn cư dân bản địa. Dân số hòn đảo đã tăng lên 546.695 theo điều tra dân số năm 2002, 83% trong đó là [[người Nga]], theo sau là [[người Triều Tiên]] với khoảng 30.000 (5,5%), [[người Ukraina]] và [[người Tatar]], [[người Yakut]] và [[người Evenk]]. Cư dân bản địa bao gồm khoảng 2.000 [[người Nivkh]] và 750 [[người Orok]]. Người Nivkh ở phía bắc sinh sống nhờ đánh cá và săn bắn. Năm 2008, có 6.416 người được sinh ra và 7.572 người tử vong.<ref>{{chú thích web |url=http://www.vostokmedia.com/n36536.html |title=Сахалин становится островом близнецов? |trans_title =Sakhalin is an island of twins? |author= |date=February 134, 2009 |language=tiếng Nga |publisher=Восток Медиа [Vostok Media] |accessdate=Junengày 16, tháng 6 năm 2010}}</ref>
 
Thủ phủ [[Yuzhno-Sakhalinsk]] là một thành phố có khoảng 175.000 cư dân, và có một thiểu số lớn người Triều Tiên, thường được gọi là người Triều Tiên Sakhalin, họ đã bị người Nhật ép buộc đưa đến đảo trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] để làm việc trong các mỏ than. Phần lớn cư dân Sakhalin sống tại nửa phía nam của hòn đảo, chủ yếu tập trung quanh Yuzhno-Sakhalinsk và hai đô thị cảng [[Kholmsk]] và [[Korsakov (thị trấn)|Korsakov]].
Dòng 164:
Mạng lưới đường sắt Sakhalin trải rộng từ [[Nogliki]] ở phía bắc đến [[Korsakov (thị trấn)|Korsakov]] ở phía nam. Đường sắt của Sakhalin kết nối với mạng lưới đường sắt còn lại của Nga qua một tuyến phà đường sắt hoạt động giữa [[Vanino]] và [[Kholmsk]].
 
Đến năm 2004, đường sắt Sakhalin mới chuyển đổi từ khổ 1.067&nbsp;mm của Nhật sang khổ 1.520&nbsp;mm của Nga.<ref>{{chú thích web |url=http://www.eng.rzd.ru/isvp/public/rzdeng?STRUCTURE_ID=193 |title=Sakhalin Railways |year=2007 |publisher=[[Russian Railways|JSC Russian Railways]] |accessdate=June 17, 2010}}</ref><ref>{{chú thích web |url= |title= Steam and the Railways of Sakhalin Island |last=Dickinson |first=Rob |date= |work= |publisher=International Steam Page |archiveurl= http://web.archive.org/web/20080217154833/http://www.steam.dial.pipex.com/trains/russia02.htm |archivedate=February 17, 2008 |accessdate=Junengày 16, tháng 6 năm 2010}}</ref> Các đầu máy hơi nước D51 của Nhật Bản vẫn được đường sắt Liên Xô sử dụng cho đến năm 1979.
 
Bên cạnh mạng lưới của Đường sắt Nga, cho đến tháng 12 năm 2006 công ty dầu khí địa phương (Sakhalinmorneftegaz) điều hàng một tuyến đường sắt khổ hẹp (750&nbsp;mm) kéo dài {{convert|228|km|mi|sp=us}} từ Nogliki xa về phía bắc đến [[Okha, Russia|Okha]] ([[:ru:Узкоколейная железная дорога Оха — Ноглики|Узкоколейная железная дорога Оха — Ноглики]]). Trong những năm cuối, tuyến đường sắt này dần dần xấu đi; dịch vụ vận chuyển này đã chấm dứt vào tháng 12 năm 2006, và tuyến đường sắt đã bị tháo dỡ trong năm 2007–2008.<ref>{{chú thích web |url=http://sbchf.narod.ru/19/ohanog_2006.html |title=Узкоколейная железная дорога Оха — Ноглики |trans_title=Okha-Nogliki narrow-gauge railway |first=Serguei (Болашенко, С.) |last=Bolashenko |date=July 6, 2006 |work=САЙТ О ЖЕЛЕЗНОЙ ДОРОГЕ |publisher= |language=tiếng Nga |accessdate=June 17, 2010|archiveurl=http://web.archive.org/web/20110826184734/http://sbchf.narod.ru/19/ohanog_2006.html|archivedate=August 26, 2011}}</ref>