Khác biệt giữa bản sửa đổi của “BASIC”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: sah:BASIC; sửa cách trình bày
Dòng 1:
'''BASIC''' là một [[ngôn ngữ lập trình]] bậc cao, đơn giản, dễ sử dụng, nhằm đơn giản hóa quá trình lập trình. BASIC được phát minh vào năm [[1963]] bởi các giáo sư [[John George Kemeny]] và [[Thomas Eugene Kurtz ]] thuộc viện [[Đại học Dartmouth]] (''Dartmouth College'').
 
BASIC là viết tắt của '''''B'''eginner's '''A'''ll-purpose '''S'''ymbolic '''I'''nstruction '''C'''ode'' trong [[tiếng Anh]]<ref>Từ viết tắt xuất phát từ tên trong một quyển sách không được công bố của Thomas Kurtz, không phải tên được nghĩ ra từ từ viết tắt như nhiều người vẫn nghĩ.</ref>.
 
== Lược sử ==
=== Bối cảnh ra đời ===
Cho đến giữa [[thập niên 1960]], máy tính là những công cụ khá đắt giá chỉ dùng cho các công việc có mục đích đặc biêt. Với cách xử lý theo khối (''batch''), những máy tính trên chỉ chạy một chương trình tại một thời điểm. Tuy vậy, trong thập niên này giá máy tính đã hạ đủ để cho các công ty nhỏ cũng có thể mua được, và tốc độ của chúng đã tăng đến mức đa số thời gian của chúng là rỗi.
 
Dòng 12:
 
=== Những năm đầu - thời đại của máy vi tính ===
Ngôn ngữ BASIC nguyên thủy được [[John George Kemeny|John Kemeny]] and [[Thomas Eugene Kurtz |Thomas Kurtz]] lập ra năm [[1963]] và được một nhóm sinh viên trường Dartmouth thực hiện dưới sự chỉ đạo của hai ông. BASIC cho phép sinh viên viết chương trình cho [[hệ thống chia sẻ thời gian Dartmouth]]. Với mục đích làm giảm bớt sự phức tạp của các ngôn ngữ cũ, BASIC được thiết kế để cho các thế hệ người sử dụng mới có thể tận dụng hệ thống chia sẻ thời gian để lập trình. BASIC đầu tiên này thường được nhắc đến như [[Dartmouth BASIC]].
 
Tám nguyên tắc khi thiết kế BASIC:
Dòng 31:
 
=== Sự phát triển bùng nổ - Kỉ nguyên máy tính gia đình ===
Tuy ngôn ngữ này đã được dùng trên một vài máy vi tính, nhưng việc giới thiệu [[máy vi tính]] [[Altair 8800]] vào năm 1975 đã thực sự phổ biến BASIC. Hầu hết ngôn ngữ lập trình đều quá lớn so với bộ nhớ ít ỏi trong những máy tính này, và với việc lưu trữ chậm chạp trên băng giấy (băng audio cassette, các loại đĩa sau đó cũng không có trong nhiều năm) và với việc thiếu các ứng dụng xử lý văn bản, một ngôn ngữ nhỏ như BASIC thực sự phù hợp. BASIC cũng có lợi thế là nó khá nổi tiếng với những nhà thiết kế trẻ, những người quan tâm đến máy vi tính vào ngay thời điểm thành quả của Kemeny và Kurtz bắt đầu bị bỏ qua. Một trong những ngôn ngữ đầu tiên xuất hiện cho máy tính này là [[Tiny BASIC programming language|Tiny BASIC]], một sự bổ sung đơn giản cho BASIC đầu tiên được viết bởi Giáo sư. [[Li-Chen Wang]], và sau đó được chuyển sang máy Altair bởi Dennis Allison theo yêu cầu của [[Bob Albrecht]] (người sau đó đã thành lập ''[[Dr. Dobb's Journal]]''). Thiết kế và toàn bộ mã nguồn của Tiny BASIC đã được công bố vào năm 1976 trong ''Dr. Dobb's Journal''.
 
[[HìnhTập tin:Msxbasic.png|phải|nhỏ|[[MSX BASIC]] version 3.0]]
Các công ty mới cố gắng theo đuổi sự thành công của [[Micro Instrumentation and Telemetry Systems|MITS]], [[IMSAI]], [[North Star]] và [[Apple Computer|Apple]], do đó đã tạo ra một cuộc cách mạng máy tính gia đình; lúc đó, BASIC trở thành một phần chuẩn của tất cả máy tính nhưng lại rất ít có ở máy tính gia đình. Hầu hết xuất hiện với một trình thông dịch BASIC trong [[ROM]]. Sau đó, có nhiều triệu máy tính trên thế giới chạy BASIC, với một số lượng người dùng lớn hơn nhiều so với tất cả người dùng của các ngôn ngữ khác cộng lại.
 
Dòng 43:
 
=== Sự trưởng thành - Kỉ nguyên máy tính gia đình ===
[[HìnhTập tin:GW-BASIC 3.22.png|phải|nhỏ|[[GW-BASIC]] 3.22]]
[[HìnhTập tin:Qb45.png|thumbnail|Microsoft [[QuickBASIC]] 4.5]]
Nhiều phiên bản BASIC mới hơn đã được sáng tạo trong thời gian này. Microsoft đã bán một vài phiên bản BASIC cho [[MS-DOS]]/[[PC-DOS]] bao gồm BASICA, GW-BASIC (một phiên bản tương thích với BASICA không cầm IBM's ROM) và Quick BASIC. Nhà phát triển Turbo Pascal [[Borland]] đã công bố Turbo BASIC 1.0 vào năm 1985 (các phiên bản kế tiếp vẫn đang được bán bởi tác giả gốc dưới tên PowerBASIC).
 
Những ngôn ngữ này giới thiệu nhiều sự mở rộng dành cho BASIC của máy tính gia đình, như là cải tiến [[thao tác chuỗi]] và hỗ trợ đồ hoạ, truy cập vào [[tập tin hệ thống]] và [[các kiểu dữ liệu]] được thêm vào. Quan trọng hơn là những tiện lợi trong [[lập trình có cấu trúc]], bao gồm việc thêm [[cấu trúc điều khiển]] và các [[thủ tục con]] riêng biệt hỗ trợ các [[biến cục bộ]].
Dòng 55:
Nhiều phiên bản BASIC khác cũng đã phát triển mạnh trong vài năm cuối, gồm [[Bywater BASIC]], [[True BASIC]] và [[REALbasic]]. Nhiều biến thể và tài liệu khác về BASIC được tạo ra bởi những người yêu thích, những nhà phát triển chuyên môn, và những người khác, vì cũng tương đối dễ dàng để phát triển những trình thông dịch và biên dịch cho BASIC.
 
== Cú pháp căn bản ==
<!-- Cú pháp căn bản của BASIC gồm các câu lệnh được đánh dấu -->
 
Dòng 64:
 
<source lang="qbasic">
10 x = 2
20 y = 3
30 PRINT x + y
</source>
 
Khi đánh số nhãn lệnh, thông thường người ta đánh cách quãng (chẳng hạn, 10, 20, 30, ...) để thuận tiện cho việc thêm các dòng lệnh (nếu cần) về sau này. Chẳng hạn nếu muốn chèn dòng lệnh in ra thông báo trước khi in kết quả <code>x + y</code> thì dòng lệnh có nhãn 25 được chèn vào như sau:
<source lang="qbasic">
10 x = 2
20 y = 3
25 PRINT "Ket qua tinh toan: "
30 PRINT x + y
</source>
 
Dòng 98:
 
<source lang="qbasic">
x = 3 : y = 8
</source>
 
=== Lệnh cơ bản ===
 
==== Lệnh gán ====
Dòng 192:
</source>
 
== Visual Basic ==
Tên tuổi của Basic gắn liền với [[Visual Basic]].
 
== Ghi chú ==
<references/>
 
== Tham khảo ==
* Dartmouth College Computation Center (1964). [http://www.bitsavers.org/pdf/dartmouth/BASIC_Oct64.pdf ''A Manual for BASIC, the elementary algebraic language designed for use with the Dartmouth Time Sharing System''] - Sách hướng dẫn gốc của Dartmouth BASIC.
* Lien, David A. (1986). ''The Basic Handbook: Encyclopedia of the BASIC Computer Language'' (3rd ed.). Compusoft phát hành. ISBN 09327603330-932760-33-3. Documents dialect variations for over 250 versions of BASIC.
* Kemeny, John G.; Kurtz, Thomas E. (1985). ''Back To BASIC: The History, Corruption, and Future of the Language''. Addison-Wesley. 141&nbsp;pp. ISBN 0-201-13433-0.
* Jean E. Sammet. ''Programming languages: History and fundamentals''. Prentice-Hall, Englewood Cliffs, N.J. 1969.
Dòng 265:
[[ro:BASIC]]
[[ru:BASIC]]
[[sah:BASIC]]
[[sq:BASIC]]
[[simple:BASIC (programming language)]]