Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đô thị Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
# Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh.
 
Hiện nay có 2122 thành phố, huyện trực thuộc tỉnh là đô thị loại II gồm: [[Biên Hòa]]; [[Mỹ Tho]]; [[Pleiku]]; [[Long Xuyên]]; [[Hải Dương (thành phố)|Hải Dương]]; [[Phan Thiết]]; [[Phan Rang-Tháp Chàm]]; [[Cà Mau (thành phố)|Cà Mau]]; [[Tuy Hòa]]; [[Uông Bí]]; [[Thái Bình (thành phố)|Thái Bình]]; [[Rạch Giá]]; [[Bạc Liêu (thành phố)|Bạc Liêu]]; [[Ninh Bình (thành phố)|Ninh Bình]]; [[Bắc Ninh (thành phố)|Bắc Ninh]]; [[Thủ Dầu Một]]; [[Đồng Hới]]; [[Phú Quốc]]; [[Vĩnh Yên]]; [[Lào Cai (thành phố)|Lào Cai]]; [[Bà Rịa (thành phố)|Bà Rịa]]; [[Bắc Giang (thành phố)|Bắc Giang]]. Trong số 2122 đô thị loại II trên, Theo dự thảo chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2011-2020 được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng, có 3 đô thị sẽ được nâng lên loại I là: [[Biên Hòa]] ([[Đồng Nai]]); [[Hải Dương (thành phố)|Hải Dương]] ([[Hải Dương]]); [[Mỹ Tho]] ([[Tiền Giang]]) đưa tổng đô thị loại I cả nước lên 18 đô thị.
:Quyền quyết định công nhận đô thị [[#Đô thị loại đặc biệt|loại đặc biệt]], [[#Đô thị loại I|loại I]] và [[#Đô thị loại II|loại II]] thuộc về [[Thủ tướng Việt Nam|thủ tướng chính phủ Việt Nam]].<ref>Nghị định 42/2009/NĐ-CP, chương III, điều 17, tiểu mục 1 và 2</ref>