Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên bang Bosna và Hercegovina”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thay tập tin Coat_of_arms_of_Zenica-Doboj_Canton.gif bằng tập tin Coat_of_arms_of_Zenica-Doboj_Canton.png (được thay thế bởi GifTagger vì lí do: Replacing GIF by exact PNG duplicate.)
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 93:
[[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Bosna và Hercegovina]] nguyên là một trong 6 nước cộng hòa của [[Nam Tư|Liên bang Nam Tư]]. Năm 1991, 43% dân số toàn cộng hòa là người Hồi giáo đ(ổi tên thành người Bosna/Bosniak) năm 1993, 31% là [[người Serbia]] và 17% là [[người Croatia]], phần còn lại tự coi mình là [[người Nam Tư]] hay dân tộc khác. Cuộc bầu cử dân chủ đa đảng đầu tiên trong nước cộng hòa được tổ chcs vào ngày 18 tháng 11 năm 1990. Hầu hết ghế trong Nghị viện đều rơi vào các đảng chính trị đại diện cho 3 cộng đồng dân cư: Đảng Dân chủ Hành động, Đảng Dân chủ Người Serbia và Liên hiệp Dân chủ Người Croatia. Ba đảng đạt được một thỏa thuận chia sẻ quyền lực trong tất cả các thành phần của chính phủ và các thể chế công.
 
Trong một buổi họp vào các ngày 14 và 15 tháng 10 năm 1991, Nghị viện phê chuẩn "Bản ghi nhớ về Chủ quyền" và sẵn sàng tiến hành giống như [[Slovenia]] và [[Croatia]]. Bản ghi nhớ được thông qua mặc dù có sự chống đối của 73 nghị sĩ người Serbia thuộc các Đảng Dân chủ người Serbia (đảng chính của người Serbia trong nghị viện), cũng như của Phong trào Đổi mới người Serbia và Liên hiệp các Lực lượng Cải cách, các đảng này coi việc thông qua này là bất hợp pháp <ref>[http://www.washingtonpost.com/wp-srv/inatl/longterm/balkans/stories/independence101691.htm Silber, Laura (Octoberngày 16, tháng 10 năm 1991). "Bosnia Declares Sovereignty"], The Washington Post: A29. ISSN 0190-8286</ref><ref>[http://www.ex-yupress.com/nin/nin117.html Kecmanović, Nenad (Septemberngày 23, tháng 9 năm 1999). "Dayton Is Not Lisbon"], NIN. ex-YU press</ref>. Vào ngày 24 tháng 10 năm 1991, các Nghị sĩ người Serbia thành lập Hội đồng của Người Serbia tại Bosna và Hercegovina (Skupština srpskog naroda u Bosni i Hercegovini) và coi đây là đại diện tối cao và là cơ quan lập pháp của người Serbia và chấm dứt liên minh ba đảng. Vào ngày 9 tháng 1 năm 1992, Hội đồng tuyên bố Cộng hòa Người Serbia tại Bosna và Hercegovina (Republika srpskog naroda Bosne i Hercegovine) và coi đây là một phần của [[Nam Tư]]
 
Vào ngày 28 tháng 2 năm 1992 Hội đồng thông qua Cộng hòa Người Serbia tại Bosna và Hercegovina (thay thế cho tên cũ Republika srpskog naroda Bosne i Hercegovine). Lãnh thổ của quốc gia này bao gồm các địa hạt, đô thị tự trị và các vùng nơi người Serbia chiếm đa số và cũng ở những nơi mà họ là thiểu số bởi sự ngượi đãi trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Cộng hòa là một phần của [[Nam Tư]] và gia nhập liên bang với tuyên bố là thực thể chính trị đại diện cho các dân tộc khác nhau của Bosna và Hercegovina.
 
Nghị viện Bosna và Hercegovina, không có sự tham gia của các nghị sĩ người Serbia đã tổ chức trưng cầu dân ý về độc lập cho Bosna và Hercegovina vào ngày 29 tháng 2 và ngày 1 tháng 3 năm 1992, nhưng đã bị hầu hết người Serbia tẩy chay. Trước đó (9-10/11/1991), Hội dồng đã tổ chức một cuộc trưng cầu khác tại các vùng của người Serbia, với kết quả là 96% lực chọn trở thành một thành viên của Liên bang Nam Tư <ref>[http://www.icj-cij.org/docket/files/91/7365.pdf?PHPSESSID=1f1615e6112c0279dde6f359b53b0659 Kreća, Milenko (ngày 11 Julytháng 7 năm 1996). "The Legality of the Proclamation of Bosnia and Herzegovina's Independence in Light of the Internal Law of the Socialist Federal Republic of Yugoslavia" and "The Legality of the Proclamation of Independence of Bosnia and Herzegovina in the Light of International Law" in " Dissenting Opinion of Judge Kreća], Application of the Convention on the Prevention and Punishment of the
Crime of Genocide, Preliminary Objections, Judgment, I. C. J. Reports 1996</ref>. Cuộc trưng cầu sau có 64% cử tri đi bỏ phiếu và 92,7% hay 99% (theo nhiều nguồn) ủng hộ độc lập<ref>[http://books.google.com/books?id=AYQLyuN4_twC&pg=PA249 Saving strangers: humanitarian... - Google Books]</ref>. Vào ngày 6 tháng 3, Nghị viện Bosna và Hercegovina công bố kết quả của cuộc trưng cầu dân ý, tuyên bố thành lập một ngước cộng hòa độc lập tách khỏi Nam Tư. Các chuyên gia luật pháp người Serbia phủ nhận tính hợp pháp của cả hai viêc trưng cầu dân ý và tuyên bố độc lập. Cộng hòa độc lập này sau đó đã được [[Cộng đồng châu Âu|Cộng đồng Châu Âu]] công nhận ngày 6 tháng 4 năm 1992 và sau đó là [[Hoa Kỳ]] vào ngày 7 tháng 4 cùng năm. Cùng ngày đó Hội đồng của người Serbia trong buổi họp tại [[Banja Luka]] tuyên bố cắt đứt quan hệ chính thức với Bosna và Hercegovina. Các tên ''Cộng hòa Srpska'' được Hội đồng thông qua vào ngày 12 tháng 8 năm 1992.
 
Dòng 116:
! !! Số thứ tự !! Tổng!! Thủ phủ!! !! Số thứ tự !! Tổng!! Thủ phủ
|- style="text-align:center; background:#f0f0f0;"
|| [[Tập tin:Coat_of_arms_of_UnaCoat of arms of Una-Sana_CantonSana Canton.png|20px]] || I. || style="background:#f0f0f0; text-align:left;"|'''[[Una-Sana (tổng)|Una-Sana]]''' || align=left | [[Bihać]] || style="text-align:center; background:#f0f0f0;"| [[Tập tin:Central_Bosnia_Canton_GrbCentral Bosnia Canton Grb.png|20px]] || VI. || style="background:#f0f0f0; text-align:left;"|'''[[Trung Bosnia (tổng)|Trung Bosnia]]''' || align=left | [[Travnik]]
|- style="background:#f0f0f0;" colspan="6"|
|- style="text-align:center; background:#f0f0f0;"
|| [[Tập tin:Coat of arms of Posavina.svg|20px]] || II. || style="background:#f0f0f0; text-align:left;"|'''[[Posavina (tổng)|Posavina]]''' || align=left | [[Orašje]] || style="text-align:center; background:#f0f0f0;"| [[Tập tin:Coat_of_arms_of_HerzegovinaCoat of arms of Herzegovina-Neretva_CantonNeretva Canton.png|20px]] || VII. || style="background:#f0f0f0; text-align:left;"|'''[[Herzegovina-Neretva (tổng)|Herzegovina-Neretva]]''' || align=left | [[Mostar]]
|- style="background:#f0f0f0;" colspan="6"|
|- style="text-align:center; background:#f0f0f0;"
Dòng 125:
|- style="background:#f0f0f0;" colspan="6"|
|- style="text-align:center; background:#f0f0f0;"
|| [[Tập tin:Coat_of_arms_of_ZenicaCoat of arms of Zenica-Doboj_CantonDoboj Canton.png|20px]] || IV. || style="background:#f0f0f0; text-align:left;"|'''[[Zenica-Doboj (tổng)|Zenica-Doboj]]''' || align=left | [[Zenica]] || style="text-align:center; background:#f0f0f0;"| [[Tập tin:Sarajevo Canton CoA.png|25px]] || IX. || style="background:#f0f0f0; text-align:left;"|'''[[Sarajevo (tổng)|Sarajevo]]''' || align=left | [[Sarajevo]]
|- style="background:#f0f0f0;" colspan="6"|
|- style="text-align:center; background:#f0f0f0;"