Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Say tàu xe”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
 
== Phòng chống ==
Các thuốc chống nôn dùng dự phòng có tác dụng tốt hơn là để chữa khi đã buồn nôn và nôn. Thuốc chính là các chất kháng [[muscarinic hyoscine]] <ref>{{chú thích web | url = https://books.google.com.vn/books?id=cMUCDsPeF_UC&pg=PA23&lpg=PA23&dq=%22muscarinic+hyoscine%22%2B%22nausea%22&source=bl&ots=XF-017Nnap&sig=ARD4wIqvWjfjUpfrlbdN6GVlzsA&hl=en&sa=X&ei=Mk3cVNDSM4jl8gXhxIKgBQ&ved=0CBsQ6AEwAA#v=onepage&q=%22muscarinic%20hyoscine%22%2B%22nausea%22&f=false | tiêu đề = Best of Five MCQs for the Gastroenterology SCE | author = | ngày = | ngày truy cập = 12 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}, trangTrang 23.</ref> và một số kháng [[histamine|histamin]] tác dụng lên thần kinh trung ương.
 
Để dự phòng ngắn hạn việc say tàu xe, thuốc được chọn là hyoscine hydrobromide <ref>{{chú thích web | url = http://www.patient.co.uk/medicine/hyoscine-for-travel-sickness-joy-rides-kwells-scopoderm-tts | tiêu đề = Hyoscine for travel sickness | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> dùng đường uống, dùng thuốc 30 phút trước khi di chuyển, sau đó 6 giờ lại dùng thuốc lần 2 nếu cần. Hoặc tiêm dưới da hyosin dưới dạng thuốc giải phóng chậm sẽ kéo dài được thời gian tác dụng, nhưng phải tiêm vài giờ trước khi di chuyển.