Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hút thuốc thụ động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 8:
[[Khói thuốc]] đã bị [[Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu về Ung thư]] (International Agency for Research on Cancer - IARC) trực thuộc [[Tổ chức Y tế Thế giới|Tổ chức Y tế Quốc tế]] (WHO) xếp vào [[chất gây ung thư|các chất gây ung thư]] (tiếng Anh: carcinogen) bậc 1. Trong nhóm này xếp những chất mà chỉ cần khối lượng nhỏ cũng có thể gây [[ung thư]], không có hạn mức, nghĩa là hoàn toàn có hại, dù chỉ là một khối lượng nhỏ, cho mình và cho người khác.
 
Khói thuốc được coi là [[chất độc]] hại nhất trong môi trường cư trú. Khi hút thuốc, người hút thường thở ra 2 luồng khói chính và phụ và 20% khói thuốc bị hít vào trong luồng chính, 80 % còn lại được gọi là luồng phụ, nảy sinh khi kéo thuốc (giữa những lần hít vào) và khi tắt thuốc. Luồng khói chính nảy sinh tại 950 °C và khói phụ 500 °C, do đó luồng khói phụ tỏa ra nhiều chất độc hại hơn.
 
Khói thuốc cấu tạo từ một hỗn hợp [[chất khí|khí]] và [[bụi]]. Theo Tổ chức Y tế Quốc tế (WHO), trong khói thuốc có khoảng 4000 chất hóa học, trong đó có 40 chất được xếp vào loại gây ung thư <ref>ARB, WHO 1999</ref>. gồm những chất như [[nicotin]], [[oxide carbon]], [[hắc ín]] và [[benzen]]e, [[formaldehyd]]e, [[ammonia]], [[acetone]], [[asen|arsenic]], [[hydrogen cyanide]] ảnh hưởng đến toàn bộ [[hệ thần kinh]], mạch máu và [[hệ nội tiết|nội tiết]] gây ra những bệnh tim mạch, giảm trí nhớ và các bệnh ung thư.
Dòng 47:
[[Thể loại:Ung thư]]
[[Thể loại:Thuốc lá]]
[[Thể loại:Ô nhiễm không khí]]