Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiều Chửu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 17:
Ông tên thật là '''Nguyễn Hữu Kha''', xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo ở [[Dòng họ Nguyễn Đông Tác|làng Trung Tự]], phường [[dòng họ Nguyễn Đông Tác|Đông Tác]] cũ, nay thuộc quận [[Đống Đa]], [[Hà Nội]]. Thân phụ của ông là [[Nguyễn Hữu Cầu (nhà Nho)|Nguyễn Hữu Cầu]], quen gọi là cụ cử Đông Tác, từng tham gia phong trào [[Đông Kinh Nghĩa Thục|Đông Kinh nghĩa thục]] nên bị thực dân [[Pháp]] đày đi [[Côn Đảo]]. Cụ nội của ông là ông nghè Đông Tác [[Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn)|Nguyễn Văn Lý]].
 
Ông kể về tuổi thơ của mình: "Nhà nghèo quá, chị em tôi 7-8 tuổi đã phải chăn bò cắt cỏ, gánh nước, thổi cơm nấu cám, 10 tuổi tát nước, 12 tuổi cày bừa. Năm tôi 13 tuổi, bố bị giặc Pháp bắt, được hai tháng thì mẹ sinh con thứ 8. Đẻ được ba ngày mẹ đã phải đi làm đồng" <ref>{{chú thích web | url = http://www.tangthuvien.com/forum/showthread.php?t=24763 | tiêu đề = Tác Giả Của Từ Điển Thiều Chửu và Nỗi Oan Hơn Nủa Thế Kỷ | author = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
16 tuổi, Hữu Kha một mình xuống [[Đồ Sơn]] bán thuốc Nam và bánh kẹo kiếm sống. Vì tin người nên mất hết vốn, ông phải làm phu kéo thuyền, đẩy xe, thậm chí đi ăn xin. Hai năm trời cực nhục ấy khiến ông ngày càng tin yêu triết lý cứu khổ cứu người của đạo Phật.
Dòng 42:
Năm 1941, khi trường Phật học Phổ Quang được mở, ông đảm nhận việc dạy chữ Hán, giảng kinh và chủ trì các khóa lễ mà nhiều học viên sau này trở thành các bậc tu hành có uy tín như Hòa thượng Thích Tâm Tịch, đệ nhị [[Pháp chủ]] [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]].
 
Năm 1945, ngay sau khi [[Cách mạng tháng Tám]] thành công, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] đã mời ông ra làm [[Bộ trưởng]] Bộ Cứu tế Xã hội trong [[chính phủ]] Lâm thời<ref>{{chú thích web | url = http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/con-nguoi-vn/3933--quot-Thieu-Chuu-nhan-vat-Phat-giao-xuat-chung-quot-.html | tiêu đề = "Thieu Chuu - nhan vat Phat giao xuat chung" - "Thiều Chửu - nhân vật Phật giáo xuất chúng" | author = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>, nhưng ông từ chối để tiếp tục việc giảng dạy cho các lớp Phật giáo, cùng Cô nhi, để theo con đường tu trì lợi tha mà mình đã chọn.
 
Năm [[1946]] ông cùng một lớp học tăng ni và một số trẻ mồ côi hội Tế Sinh đi theo kháng chiến chống Pháp, tham gia lao động sản xuất, giáo dục, viết và dịch sách.