Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trí tuệ xúc cảm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: các các → các, Các các → Các, xây dụng → xây dựng using AWB
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 4:
Nguồn gốc sâu xa nhất của trí tuệ cảm xúc có thể truy ngược về việc [[Charles Darwin|Darwin]] nghiên cứu về tầm quan trọng của sự diễn đạt cảm xúc của các cá thể trong quá trình chọn lọc tự nhiên và các thay đổi thích nghi<ref name="baron06">Bar-On, R. (2006). The Bar-On model of emotional-social intelligence (ESI). Psicothema, 18, supl., 13-25.</ref> Vào những năm 1900, mặc dù các định nghĩa truyền thống về trí tuệ nhấn mạnh tới yếu tố nhận thức như là trí nhớ và khả năng giải quyết vấn đề, nhiều nhà khoa học có ảnh hưởng trong lĩnh vực trí nghiên cứu trí tuệ đã bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của khía cạnh "ngoài nhận thức" (''non-cognitive''). Ví dụ như ngay từ những năm 1920, E. L. Thorndike, đã sử dụng khái niệm "hiểu biết xã hội" để miêu tả kỹ năng hiểu và quản lý người khác.<ref>Thorndike, R.K. (1920). "Intelligence and Its Uses", Harper's Magazine 140, 227-335.</ref>
 
Tương tự, năm 1940 David Wechsler đã miêu tả ảnh hưởng của yếu tố không hiểu biết tới các ứng xử thông minh, và chứng tỏ xa hơn rằng các mô hình của chúng ta về sự thông minh vẫn chưa hoàn thiện cho tới khi chúng ta có thể miêu tả thích đáng các yếu tố này. Năm 1983, trong cuốn ''Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences'' (Những cơ cấu của nhận thức: Lý thuyết về thông minh bội) <ref>Gardner, H. (1983). Frames of mind. New York: Basic Books.</ref> của Howard Gardner đã giới thiệu về ý tưởng về những thông minh bội mà trong đó bao gồm "Trí tuệ giữa các cá nhân" (khả năng hiểu những ý định, động cơ và mong muốn của người khác) và "Trí tuệ trong cá nhân" (khả năng hiểu ai đó, tán đồng cảm nhận của người đó, cảm giác sợ hãi và động cơ thúc đẩy). Trong quan sát của Gardner, các kiểu trí tuệ truyền thống như IQ, không thể giải thích một cách đầy đủ khả năng nhận thức của con người.<ref>Smith,{{chú M.thích K.web (2002)| "Howardurl Gardner and multiple intelligences", the encyclopedia of informal education, Downloaded from= http://www.infed.org/thinkers/gardner.htm on| Octobertiêu 31đề = Howard Gardner, 2005multiple intelligences and education | author = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = infed.org | ngôn ngữ = }}</ref> Vì vậy thậm chí với những tên cho trước đến những khái niệm biến đổi, đều có một tin tưởng chung rằng những định nghĩa truyền thống về trí tuệ đang thiếu khả năng giải thích những kết quả trước đó.
 
Wayne Payne là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ Trí tuệ xúc cảm (TTXC) trong luận văn tiến sỹ của anh: "Nghiên cứu về xúc cảm: Phát triển trí tuệ xúc cảm" vào năm 1985.<ref>Payne, W.L. (1983/1986). A study of emotion: developing emotional intelligence; self integration; relating to fear, pain and desire. Dissertation Abstracts International, 47, p. 203A. (University microfilms No. AAC 8605928)</ref> Tuy nhiên, thuật ngữ gần tương tự đã xuất hiện trước đó Leuner (1966). Greenspan (1989) cũng đồng thời đề xuất mô hình TTXC này năm 1985, nối tiếp bởi Salovey và Mayer (1990), và Goleman (1995).
Dòng 11:
Có rất nhiều tranh luận về định nghĩa của TTXC khi xem xét thuật ngữ và cả các hoạt động. Tiên phong là Salovey và Mayer (1990) đã định nghĩa TTXC là "khả năng giám sát cảm giác và xúc cảm của một người nào đó và những người khác, phân biệt giữa họ và sử dụng thông tin này để dẫn dắt suy nghĩ và hành động của người đó".<ref name="salovey90">[[Peter Salovey|Salovey, P.]] & [[John D. Mayer|Mayer, J.D.]] (1990) [http://www.unh.edu/emotional_intelligence/EIAssets/EmotionalIntelligenceProper/EI1990%20Emotional%20Intelligence.pdf "Emotional intelligence"] Imagination, Cognition, and Personality, 9, 185-211</ref>
 
Mặc dù với định nghĩa sớm này, vẫn có sự nhầm lẫn khi xem xét nghĩa chính xác của cách xây dựng này. Các định nghĩa thường quá biến hóa, và các lĩnh vực cũng lớn mạnh rất nhanh, các nhà nghiên cứu thường xuyên thay đổi các định nghĩa.<ref>Dulewicz V & Higgs M. (2000). Emotional intelligence&nbsp; – A review and evaluation study. Journal of Managerial Psychology 15 (4), 341&nbsp; – 372</ref> Hiện tại, có ba mô hình TTXC chính:
 
* Các mô hình về khả năng TTXC
Dòng 37:
Mô hình của Goleman phác thảo 4 cách xây dựng TTXC chính:
 
#Tự nhận thức&nbsp; — khả năng đọc các cảm xúc và nhận ra ảnh hưởng của họ khi sử dụng cảm nhận Gut để hướng đến các quyết định.
#Tự quản lý&nbsp; — bao gồm điều khiển các cảm xúc, kích thích và thích nghi để thay đổi hoàn cảnh.
#Nhận thức xã hội&nbsp; — khả năng cảm nhận, hiểu và phản ứng với các cảm xúc của người khác khi nhận thức [[mạng xã hội]].
#Quản lý mối quan hệ&nbsp; — khả năng truyền cảm hứng, gây ảnh hưởng và phát triển các kỹ năng khác khi quản lý xung đột.
 
Goleman bao hàm một tập các năng lực cảm xúc bên trong mỗi cách xây dựng TTXC. Các năng lực cảm xúc không phải là các tài năng bẩm sinh, mà là các khả năng học được, phải được đào tạo liên tục, phát triển và đạt đến hiệu năng nổi trội. Goleman thừa nhận rằng các cá thể được sinh ra với các TTXC chung có khả năng xác định được các khả nãng tiềm tàng cho việc học hỏi các kỹ năng xúc cảm.<ref name="boy">Boyatzis, R., Goleman, D., & Rhee, K. (2000). Clustering competence in emotional intelligence: insights from the emotional competence inventory (ECI). In R. Bar-On & J.D.A. Parker (eds.): Handbook of emotional intelligence (pp. 343-362). San Francisco: Jossey-Bass.</ref> Mô hình của Goleman bị chỉ trích chỉ là tâm lý bình dân. (Mayer, Roberts, & Barsade, 2008).
Dòng 89:
[[Thể loại:Tâm lý học thực chứng]]
[[Thể loại:Kỹ năng sống]]
[[Thể loại:Tâm lý học phổ thông]]
[[Thể loại:Tâm lý tích cực]]