Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản ứng phân hạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VietLong (thảo luận | đóng góp)
n VietLong đã đổi Phản ứng phân hạch hạt nhân thành Phản ứng phân hạch qua đổi hướng: hạch nghĩa là hạt nhân rồi nên tên gọi thừa từ
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Nuclear fission.svg|250px|nhỏ|Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.]]
'''Phản ứng phân hạch''' – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình [[vật lý hạt nhân]] và [[hoá học hạt nhân]] mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác. Vì thế, sự phân hạch là một dạng của sự chuyển hoá căn bản. Các sản phẩm phụ bao gồm các hạt [[neutron]], [[photon]] tồn tại dưới dạng các [[tia gamma]], [[hạt beta|tia beta]] và [[Hạt alpha|tia alpha]]. Sự phân hạch của các nguyên tố nặng là một phản ứng toả nhiệt và có thể giải phóng một lượng [[năng lượng]] đáng kể dưới dạng tia gama và động năng của các hạt được giải phóng (đốt nóng [[vật chất]] tại nơi xảy ra phản ứng phân hạch).
 
Năng lượng do phản ứng phân hạch sản sinh ra dùng trong [[nhà máy điện nguyên tử|nhà máy điện hạt nhân]] và [[vũ khí hạt nhân]]. Sư phân hạch được xem là nguồn năng lượng hữu dụng vì một số vật chất được gọi là nhiên liệu hạt nhân, vừa sản sinh ra các nơtron tự do vừa kích hoạt phản ứng phân hạch bởi tác động của các nơtron tự do này. Nhiên liệu hạt nhân còn là một phần của phản ứng dây chuyền tự duy trì mà nó giải phóng ra năng lượng ở mức có thể kiểm soát được như trong các [[lò phản ứng hạt nhân]] hoặc ở mức không thể kiểm soát được dùng chế tạo các loại vũ khí hạt nhân.