Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sasaki Sadako”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SilvonenBot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Tên người Nhật|Sasaki|Sadako}}
{{Thông tin nhân vật
[[Hình:Childrensmemorial.jpg|nhỏ|phải|150px|''[[Tượng đài hòa bình của trẻ em]]'', ở trên cùng là tượng Sasaki Sadako đang giương rộng cánh hạc giấy]]
| màu =
| màu 2 =
| màu chữ =
| tên = Sasaki Sadako
| hình = Sadako Sasaki 2008 01.JPG
| cỡ hình = 200px
| ghi chú hình = Tượng Sasaki Sadako ở Hiroshima
| tên khai sinh = 佐々木禎子
| sinh = [[7 tháng 1|17/1]] năm [[1943]]
| nơi sinh = [[Hiroshima]], Nhật Bản
| mất = {{Ngày mất và tuổi|1955|10|25|1943|1|17}}
| nguyên nhân cái chết= [[bệnh máu trắng]]
| nơi mất = Hiroshima
| an táng =
| tên khác =
| cư trú =
| quốc tịch = Nhật Bản
| vai trò =
| học vấn =
| nghề nghiệp =
| chiều cao =
| cân nặng =
| danh hiệu =
| lương =
| nhiệm kỳ =
| tiền nhiệm =
| kế nhiệm =
| chính đảng =
| tôn giáo =
| người hôn phối=
| vợ =
| chồng =
| con cái =
| cha mẹ =
| người thân =
| chữ ký =
| website =
}}
[[Hình:Childrensmemorial.jpg|nhỏ|phải|150px220px|''[[Tượng đài hòa bình của trẻ em]]'', ở trên cùng là tượng Sasaki Sadako đang giương rộng cánh hạc giấy]]
'''Sasaki Sadako''' ([[tiếng Nhật]]: 佐々木 禎子) ([[7 tháng 1]] năm [[1943]] - [[25 tháng 10]] năm [[1955]]) là một [[hibakusha]] (nạn nhân của [[Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki]]). Cô bé phát bệnh [[ung thư bạch cầu]] năm lên 10 tuổi và qua đời chỉ 2 năm sau đó. Tuy nhiên câu chuyện về niềm tin cuộc sống và sự kiên cường chống đỡ bệnh tật của cô đã trở thành biểu tượng của tinh thần chống chiến tranh và [[vũ khí hạt nhân]] ở [[Nhật Bản]] và trên thế giới, câu chuyện đó đã được ghi lại qua tác phẩm ''[[Sadako và nghìn con hạc giấy]]'' (''Sadako and the Thousand Paper Cranes'') của nhà văn [[Eleanor Coerr]].
 
== Câu chuyện của Sadako ==
=== Hibakusha ===
[[Hình:PaperCranes.jpg|nhỏ|150px|phảitrái|Những con hạc giấy ở [[Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima]] được trẻ em Nhật Bản gấp để cầu mong cho hòa bình]]
Khi [[người Mỹ]] thả quả bom nguyên tử [[Little Boy]] xuống [[Hiroshima]] lúc 8 giờ 15 phút ngày [[6 tháng 8]] năm [[1945]], Sadako mới 2 tuổi và đang ở nhà của cô bé, nằm gần cầu Misasa cách tâm vụ nổ chỉ hơn 1 [[km]]. Mười năm sau cô bé bắt đầu phát bệnh [[ung thư bạch cầu]], căn bệnh mà mới đầu mẹ của Sadako gọi là ''"thứ bệnh dịch của bom nguyên tử"''<ref>Sasaki Fujiko, [http://www.sadako.org/sadakomotherletter.htm "Come back to me again, Sadako".] [http://www.sadako.org World Peace Project for Children.] Retrieved on 2008-02-16</ref>.
 
Hàng 16 ⟶ 55:
 
== Tưởng nhớ ==
[[Hình:Hiroshima senzaburu.jpg|nhỏ|phải|150px220px|Trẻ em Nhật Bản đặt hạc giấy tại đài tưởng niệm Sadako ở [[Hiroshima]]]]
Sau khi Sadako qua đời, các bạn học của cô bé đã quyên góp để xây dựng một đài tưởng niệm cho Sadako cùng tất cả các trẻ em là nạn nhân của quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima. Năm [[1958]] ''[[Tượng đài hòa bình của trẻ em]]'' được khánh thành tại [[Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima]], tượng đài có dạng một mái vòm nhỏ, ở trên cùng có tượng của Sadako đang giang rộng tay cầm một con hạc lớn. Dưới chân tượng đài có dòng chữ: ''"Đây là lời kêu gọi của chúng tôi. Đây là lời cầu nguyện của chúng tôi. Hòa bình cho thế giới"''. Vào dịp kỉ niệm ngày thả bom, trẻ em Nhật Bản thường được kể câu chuyện về Sadako để nhắc nhớ tới tình yêu cuộc sống của cô bé cũng như hiểm họa của [[vũ khí hạt nhân]] trên thế giới. Gấp hạc giấy và đặt tại chân đài tưởng niệm để cầu mong cho hòa bình cũng trở thành một truyền thống không chỉ của trẻ em Nhật mà còn trở thành một biểu tượng hòa bình trên thế giới, mọi người đều có thể gửi hạc giấy đến đài tưởng niệm theo địa chỉ của Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima.