Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Constantinus Đại đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
| title = [[Hoàng đế La Mã|Hoàng đế]] của [[Đế quốc La Mã]]
| image =Rome-Capitole-StatueConstantin.jpg
| image_size = 240px
| caption =Tượng vuaHoàng đế Constantinus I tại nhà [[bảo tàng Capitoline]]. Bức tượng đá hoa nguyên gốc được tạc theo kiểu Hậu Cổ đại, với phần người trên mặc bộ [[chiến bào]] màu đồng thiếc.<ref>Jás Elsner, ''Imperial Rome and Christian Triumph'', 64, fig.32</ref>
| chức vị =[[Hoàng đế]] [[nhà Constantinus]]
| kiểu tại vị =Trị vì
Hàng 24 ⟶ 25:
| place of death =
| place of burial =[[Constantinopolis]], [[Đế quốc La Mã]]
| tôn giáo = [[Thuyết đa thần|Đa thầnKitô giáo]]<br, />sautrước theođó là [[KitôPagan giáo]]
|}}
 
'''Flavius Valerius Aurelius Constantinus'''<ref>Trong [[latinh|tiếng Latinh]] đế hiệu đầy đủ của vuaHoàng đế Constantinus I là <small>IMPERATOR CAESAR FLAVIVS CONSTANTINVS PIVS FELIX INVICTVS AVGVSTVS</small>, ''Hoàng đế Caesar Flavius Constantine Augustus, Người sùng đạo, May mắn và Bất khả chiến bại''. Vào năm 312, ông thêm hiệu <small>MAXIMVS</small> ("Vĩ đại nhất"), và sauvào năm 325 ông thay hiệu ''invictus'' ("bất khả chiến bại") bằng <small>VICTOR</small> ("chiến thẳng"), do ''invictus'' ámgợi chỉnhớ đến Thần Mặt Trời [[Sol Invictus]].</ref> (s. vào ngày [[27 tháng 2]] khoảng năm [[280]]<ref name=birthdate>Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong [http://www.britannica.com/eb/article-9109633/Constantine-I "Constantine"], ''[[Encyclopædia Britannica]]'', 2007 Online edition; and "Constantine", ''[[Dictionary of the Middle Ages]]'', volume 3, 1983.</ref> – mất ngày [[22 tháng 5]] năm [[337]]), thường được biết đến như là '''Constantinus I''', (đối với [[Giáo hội Công giáo Rôma]]) và '''Constantinus Đại Đế''', hay '''Thánh Constantinus''' (đối với nhữngcác tín đồ [[Kitô giáo]] theohữu [[Chính Thốngthống giáo Đông phương]], là một vị [[Hoàng đế]] của [[Đế quốc La Mã]], ông được ba quân tôn làm [[Augustus (danh hiệu)|Augustus]] vào năm [[306]] và trị vì Đế quốc La Mã cho đến khi ông mất. Triều đại của ông có nhiều sự kiện đáng lưu ý và gây ấn tượng sâu sắc đến người đời, ông trở thành một vị vua vĩ đại trong lịch sử [[Hậu kỳ Cổ đại]], với công lớn trong việc gầy dựng nên nền văn minh châu Âu sau [[thời cổ điển|thời kỳ cổ điển]].<ref name="HansPohlsander1">Hans A. Pohlsander, ''The Emperor Constantine'', trang 1</ref> Ông là vị Hoàng đế đầu tiên theo Ki-tô giáo của Đế quốc La Mã, là người ban [[Sắc lệnh Milano]] chấm dứt thảm sát các tín đồ Ki-tô giáo trong toàn Đế quốc. Qua đó, ông đã chuyển đổi dần nước La Mã từ một Đế quốc [[Đađa Thầnthần giáo]] dần trở thành một Đế quốc Kitô giáo hùng mạnh - mở đường cho những năm tháng vàng son của [[Đế quốc Đông La Mã]] sau này.<ref>Charles Matson Odahl, [http://books.google.com.vn/books?id=PN8TMJPugsIC&printsec=frontcover&dq=%22constantine%22#v=onepage&q&f=false ''Constantine and the Christian empire'']</ref> Đây là một trong những thay đổi lớn nhất trong lịch sử nhân loại, thay đổi hẳn bộ mặt của nền văn minh La Mã lâu đời.<ref name="ConstantineChristi11">Terry Julian, ''Constantine the Great, Christianity, and Constantinople'', các trang 11-14.</ref> Ông là một trong những danh nhân xuất sắc nhất trong lịch sử [[thế giới]] [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]].<ref>Hans A. Pohlsander, ''The Emperor Constantine'', Bìa sau</ref>
 
Ông là một [[thiên tài]] và cũng gặp may trong đời: các vị tiên đế chọn cha ông làm tướng, sau đó còn làm vua. Nhờ đó, sau khi phụ hoàng [[Constantius Chlorus]] qua đời vào năm [[306]], ông được tấn phong làm Hoàng đế tại [[York]] (nước [[Anh]] ngày nay), mở ra triều đại của vị Hoàng đế vĩ đại Constantinus I Đại Đế.<ref>Elizabeth Hartley, Jane Hawkes, Martin Henig, ''Constantine the Great: York's Roman emperor'', trang 15</ref> Ông là vị lãnh đạo đầu tiên trong lịch sử nền văn minh phương Tây đã ban bố chính sách tự do tôn giáo. Ông rất sùng đạo Kitô giáo và coi Thiên Chúa là người giúp ông đánh bại các kẻ thù của mình và danh chính ngôn thuận ngự trị Đế quốc:<ref>D. G. Kousoulas, ''The Life and Times of Constantine the Great'', các trang XIII-XIV.</ref> tương truyền rằng Thiên Chúa đã hỗ trợ cho ông đánh thắng phe đối lập trong [[trận Cầu Milvian|trận cầu Milvian]] và thống nhất Đế quốc La Mã.<ref>D. G. Kousoulas, ''The Life and Times of Constantine the Great'', trang 144</ref> Sau chiến thắng vang dội ấy, ông ca khúc khải hoàn diễu binh vào thành [[Roma|La Mã]] trong niềm biết ơn Thiên Chúa.<ref>Terry Julian, ''Constantine the Great, Christianity, and Constantinople'', trang 21</ref> Do đó, chiến công vẻ vang này trở thành một những thời khắc lớn, khó quên trong lịch sử, vì dẫn đến cuộc [[Cáchcách mạng]] về tôn giáo tại Đế quốc La Mã.<ref>Raymond Van Dam, ''Remembering Constantine at the Milvian Bridge'', các trang 3-4.</ref> Lịch phụng vụ [[Đếnghi quốclễ Đông La Mã|Đông La MãByzantium]], được Giáo hội [[Chính Thốngthống giáo Đông phương]] (Eastern Orthodox Church) và các giáo hội [[Công giáo Đông phương]] tuân theogiữ, liệt kê cả vuaHoàng đế Constantinus I Đại Đế và mẹ của ông là Thái hậu [[Thánh Helena|Helena]] như hai vị Thánh. Mặc dù ông không được kể vào danh sách các vị Thánh của Giáo hội [[Công giáo Tây phương ([[Latinh]]). (Tây không côngphương) nhậnnhưng Constantinus I Đại Đế là Thánh, ông vẫn được họ kính trọng dướivới danh hiệu "Đại Đế" vì những đóng góp của ông cho Kitô giáo. Đối với đức tin Kitô giáo, ông là người có công lớn hơn cả, kể từ thời [[Giê-su|Chúa Giêsu]] và [[Sứ đồ Phaolô|Thánh Phaolô]].<ref name="ConstantineChristi11"/>
 
Ông cũng tấn công [[người Frank]] vào năm [[310]] và buộc nhiều người Frank phải nhập quân ngũ La Mã.<ref>Noel Emmanuel Lenski, ''The Cambridge companion to the Age of Constantine'', Tập 13, trang 357</ref> Ông cũng đánh thắng [[người Sarmatia]] và [[goth|người Goth]], nhưng quan trọng hơn cả là cuộc đại thắng của ông trước người [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]] dưới triều [[nhà Sassanid]] - là kẻ thù truyền thống của Đế quốc La Mã ở phương Đông.<ref>Noel Emmanuel Lenski, ''The Cambridge companion to the Age of Constantine'', Tập 13, trang 313</ref> Vào năm [[324]], vua Constantinus I Đại Đế tuyên bố quyết định đổi tên thành [[Byzantium]] thành ''Tân La Mã'' (Nova Roma) và vào [[11 tháng 5]] năm [[330]] ông chính thức dời đô về thành phố này. Đây là một quyết định quan trọng của ông.<ref name="ConstantineChristi11"/> Ông là một vĩ nhân và việc ông thiên đô về thành Constantinopolis đã góp phần bảo vệ luật pháp La Mã, nền văn hóa và ngôn ngữ Hy Lạp, do đó ông trở thành vị vua sáng lập ra nền văn minh Đông La Mã Kitô giáo kéo dài hơn ngàn năm.<ref name="ConstantineChristi11"/> Sau khi Constantinus I Đại Đế qua đời vào năm 337, Triều đình La Mã đổi tên kinh đô mới thành [[Constantinopolis]], có nghĩa là ''Thành phố của Constantinus''. Thành Constantinopolis vẫn là kinh đô của [[Đế quốc Đông La Mã]] trên hơn một ngàn năm, chỉ bị ngắt quãng tạm thời bởi sự đốt phá và chiếm đóng của quân [[Thập tự chinh lần thứ tư]] năm 1204, cho đến khi rơi vào [[Đế quốc Ottoman]] năm 1453. Tuy là một vị Hoàng đế có nhiều thành tựu rực rỡ nhưng có nhiều người thẳng tay chỉ trích ông vào các thời Hậu Cổ đại (trong số đó có cả người cháu trai của chính ông là Hoàng đế [[Julianus (Hoàng đế)|Julianus]]) và Cận đại: theo đó, Constantinus I là một ông vua hung bạo, tham tàn, có nhiều tội trạng đối với đất nước và chỉ giỏi theo đuổi lợi ích riêng của mình.<ref name="HansPohlsander1"/>
 
<!--== Sử liệu ==
Constantinus là một chính khách có tầm quan trọng lớn trong lịch sử, và có lẽ vì thế mà ông luôn luôn là một nhân vật gây tranh cãi trong giới sử học.<ref>Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 272.</ref> The fluctuations in Constantine's reputation reflect the nature of the ancient sources for his reign. These are abundant and detailed,<ref>Bleckmann, "Sources for the History of Constantine" (CC), 14; Cameron, 90–91; Lenski, "Introduction" (CC), 2–3.</ref> but have been strongly influenced by the official propaganda of the period,<ref>Bleckmann, "Sources for the History of Constantine" (CC), 23–25; Cameron, 90–91; Southern, 169.</ref> and are often one-sided.<ref>Cameron, 90; Southern, 169.</ref> There are no surviving histories or biographies dealing with Constantine's life and rule.<ref>Bleckmann, "Sources for the History of Constantine" (CC), 14; Corcoran, ''Empire of the Tetrarchs'', 1; Lenski, "Introduction" (CC), 2–3.</ref> The nearest replacement is [[Eusebius of Caesarea]]'s ''Vita Constantini'', a work that is a mixture of [[eulogy]] and [[hagiography]].<ref>Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 265–68.</ref> Written between 335 and circa 339,<ref>Drake, "What Eusebius Knew," 21.</ref> the ''Vita'' extols Constantine's moral and religious virtues.<ref>Eusebius, ''Vita Constantini'' 1.11; Odahl, 3.</ref> The ''Vita'' creates a contentiously positive image of Constantine,<ref>Lenski, "Introduction" (CC), 5; Storch, 145–55.</ref> and modern historians have frequently challenged its reliability.<ref>Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 265–71; Cameron, 90–92; Cameron and Hall, 4–6; Elliott, "Eusebian Frauds in the "Vita Constantini"", 162–71.</ref> The fullest secular life of Constantine is the anonymous ''Origo Constantini''.<ref>Lieu and Montserrat, 39; Odahl, 3.</ref> A work of uncertain date,<ref>Bleckmann, "Sources for the History of Constantine" (CC), 26; Lieu and Montserrat, 40; Odahl, 3.</ref> the ''Origo'' focuses on military and political events, to the neglect of cultural and religious matters.<ref>Lieu and Montserrat, 40; Odahl, 3.</ref>-->
Dòng 47:
Cậu bé Constantinus được giáo dục tốt, trở thành người nói thông thạo tiếng Hy Lạp, và rất am hiểu về [[triết học]].<ref>Barnes, T.D., ''Constantine and Eusebius'' Cambridge, MA and London, 1981.</ref> Ông phục vụ trong triều đình của [[Diocletianus]] ở [[Nicomedia]], sau khi cha ông được phong như là một trong hai ''[[Caesar (danh hiệu)|caesares]]'' (hoàng đế trẻ) của [[Tứ đầu chế]] năm 293. Năm 305, cả ''[[Augustus (danh hiệu)|augusti]]'' (hoàng đế cả), Diocletianus và [[Maximianus]], [[thoái vị]], và Constantius lên nối ngôi Maximianus với vai trò là Augustus phía tây. Mặc dù con trai hợp pháp của hai hoàng đế là có ở đó (Constantinus và [[Maxentius]], con của Maximianus), cả hai đều không được để ý tới trong quá trình chuyển giao quyền lực. Thay vào đó, [[Severus II|Severus]] và [[Maximinus II|Maximinus Daia]] được phong hai vị ''caesar''. Bởi vì Diocletianus không hoàn toàn tin tưởng Constantius - không ai trong số các Tetrarch hoàn toàn tin cậy các đồng nghiệp của họ - Constantinus đã giữ vai trò như là của một con tin, một công cụ để đảm bảo cho một thái độ tốt nhất của Constantius. Constantinus dù sao cũng là thành viên nổi bật của triều đình: ông đã chiến đấu cho Diocletianus và Galerius ở châu Á, ông cũng đã tham gia chiến dịch chống lại người rợ ở phía bên kia sông Danube vào năm 296, và chiến đấu với người Ba Tư dưới trướng Diocletianus ở Syria (297) và dưới quyền Galerius ở vùng Lưỡng Hà (năm 298-99)<ref>Constantine, ''Oratio ad Sanctorum Coetum'', 16.2; Elliott, ''Christianity of Constantine''., 29–30; Lenski, "Reign of Constantine" (CC), 60; Odahl, 72–73.</ref>
 
Constantinus sau đó đã quay trở lại Nicomedia từ mặt trận phía Đông vào mùa xuân năm 303, chỉ để chứng kiến ​​sự khởi đầu của cuộc "[[Đại bứcBách hại]]" do Diocletianus khởi xướng trong thời gian này, cuộc bức hại nghiêm trọng nhất đối với các Kitô hữu trong lịch sử La Mã<ref>Constantine, ''Oratio ad Sanctorum Coetum'' 25; Elliott, ''Christianity of Constantine'', 30; Odahl, 73.</ref> Vào cuối năm 302, Diocletianus và Galerius đã phái một sứ giả tớiđể ngôihỏi đềnvị tiên tri của [[thần Apollo]] tại [[Didyma]] với một câu hỏi về nhữngcác tín đồ Thiên Chúa GiáoKitô giáo.<ref>Lactantius, ''De Mortibus Persecutorum'' 10.6–11; Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 21; Elliott, ''Christianity of Constantine'', 35–36; MacMullen, ''Constantine'', 24; Odahl, 67; Potter, 338.</ref> Constantinus có thể nhớ được sự có mặt của mình khi sứ giả trở về, Diocletianus chấp nhận yêu cầu của triều đình muốn một cuộc bách hại rộng khắp.<ref>Eusebius, ''Vita Constantini'' 2.49–52; Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 21; Odahl, 67, 73, 304; Potter, 338.</ref> Ngày 23 tháng Hai năm 303, Diocletianus ra lệnh san bằng nhà thờ mới của Nicomedia, những bản kinh thánh củatại nó phảiđây bị đốt cháy, và xungtài vào ngân khố nhữngsản của cảinhà quýthờ báubị củachiếm giữ. Trong những tháng sau đó, nhà thờ và nhữngcác bản kinh thánh đã bị phá hủy, các tín đồ Kitô hữugiáo bị loại bỏ khỏi hàng ngũ quan lại, và các linh mục bị cầm tù.<ref>Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 22–25; MacMullen, ''Constantine'', 24–30; Odahl, 67–69; Potter, 337.</ref>
[[Tập tin:Istanbul - Museo archeol. - Diocleziano (284-305 d.C.) - Foto G. Dall'Orto 28-5-2006.jpg|nhỏ|phải|Head from a statue of [[Diocletianus|Diocletian]], Augustus of the East]]
 
Dòng 91:
[[Tập tin:Byzantinischer Mosaizist um 1000 002.jpg|nhỏ|trái|180px|''Constantinus Đại Đế'', tranh khảm ở [[Hagia Sophia]], cố đô [[Constantinopolis]], khoảng 1000; (ngày nay là [[Istanbul]].]]
 
Constantinus I có lẽ được biết đến nhiều nhất như là Hoàng đế đầu tiên theo [[Kitô giáo]] của Đế quốc La Mã. Triều đại của ông là một bước ngoặt lịch sử của [[Giáo hội CôngKitô giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]]. Vào năm 313, Constantinus I công bố chấp nhận Kitô giáo trong [[Sắc lệnh Milan]], bãi bỏ những trừng phạt đối với những người theo Kitô giáo (mà vì vậy nhiều người đã tử vì đạo trong các cuộc [[thảm sát người theo Kitô giáo]] trước đây và trả lại các tài sản đã bị tịch thu của [[Giáo hội]]. Tuy một sắc lệnh tương tự đã được ban hành vào năm 311 bởi [[Galerius]], lúc đó là hoàng đế cả của [[Tứ đầu chế]] (''Tetrarchy''),<ref>The edict granted Christians the right to practice their religion but did not restore any property to them; see Lactantius, [http://www.ucalgary.ca/~vandersp/Courses/texts/lactant/lactpers.html#XXXIV ''De Mortibus Persecutorum''] ("On the Deaths of the Persecutors")ch. 35-34</ref> triều đại lâu dài của ConstantineConstantinus, sự chuyểncải đổiđạo của ông, và sự bảo trợ Giáo hội của ông đã thiết lập lại vị thế mới của Kitô giáo trong toàn đế quốc.
 
Các học giả vẫn còn tranh cãi liệu là Constantinus đã chuyển theo Kitô giáo thời trẻ theo mẹ ông là [[thánh Helena|bà Helena]], hay là ông chuyển dần sang Kitô giáo trong suốt cuộc đời.<ref>R. Gerberding and J. H. Moran Cruz, ''Medieval Worlds'' (New York: Houghton Mifflin Company, 2004) p. 55</ref> Constantinus trên 40 tuổi khi cuối cùng ông tuyên bố rằng mình theo Kitô giáo.<ref>Peter Brown, ''The Rise of Christendom'' 2nd edition (Oxford, Blackwell Publishing, 2003) p. 61</ref> Khi viết cho những người Kitô giáo, Constantinus nói rõ là ông tin là những sự thành công của ông là do sự bảo vệ của Thiên Chúa Chavĩ đại của Kitô giáo.<ref>Peter Brown, ''The Rise of Christendom'' 2nd edition (Oxford, Blackwell Publishing, 2003) p. 60</ref> Trong suốt triều đại của ông, Constantinus đã bảo trợ Giáo hội về mặt tài chính, xây dựng nhiều [[vương cung thánh đường]] khác nhau (basilica), ban những đặc quyền (e.g.như miễn một số thuế) cho các tăng lữ, thăng chức những người Kitô giáo tới những vịchức trívụ cao trong nhà nước, và trả lại những tài sản tịch thu trong Đại thảm sát thời Diocletian.<ref>R. Gerberding and J. H. Moran Cruz, ''Medieval Worlds'' (New York: Houghton Mifflin Company, 2004) pp. 55-56</ref> Những nhàcông thờtrình nổi tiếng của ông bao gồm [[Nhà thờ Mộ Thánh]] và [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô|Nhà thờ Thánh Phêrô]] (nhà thờ cũ).
Triều đại của Constantinus đã thiết lập một tiền lệ cho một vị trí Giáo hoàng trong Giáo hội Công giáo; Constantinus tự cho mình có trách nhiệm với Thiên Chúa về sức khỏe về mặt tâm linh của thần dân của ông ta, và do đó ông có trách nhiệm duy trì giáosự chính (orthodoxy)thống.<ref>Richards, Jeffrey. ''The Popes and the Papacy in the Early Middle Ages 476-752'' (London: Routledge & Kegan Paul, 1979) pp. 14-15</ref> Đối với Constantinus, hoàng đế không quyết định ra giáo lý - đó là trách nhiệm của các chagiám xứmục - mà đúng hơn vai trò của ông là bảo vệ giáo lý, diệt bỏ những điều dị giáo, và ủng hộ một sự thống nhất về các vấn đề tôn giáo.<ref>Richards, Jeffrey. ''The Popes and the Papacy in the Early Middle Ages 476-752'' (London: Routledge & Kegan Paul, 1979) q. 15</ref> Hoàng đế đảm bảo rằng Thiên Chúa được tôn thờ đúng cách trong đế quốc của ông; và tôn thờ thế nào là đúng đắn là do Giáo hội quyết định.<ref>Richards, Jeffrey. ''The Popes and the Papacy in the Early Middle Ages 476-752'' (London: Routledge & Kegan Paul, 1979) p. 16</ref>
 
Vào năm 316, Triều đình Constantinus I đảm nhiệm vai trò trọng tài trong cuộc tranh cãi ở Bắc Phi về sự dị[[lạc giáo (heresy)]] của [[giáo thuyết Donatus]] (khôngtại theoBắc KiPhi. Ba giáocông chínhđồng thốngđịa củaphương Constantinus). Saumột khiphiên đitòa đếnkhác phán quyếtmặt chốngConstantinus lạiđã giáokết thuyếtán Donatus, Constantinus Iphong thântrào chinhcùng chỉtên. huyNăm một317, đạoConstantinus quânban củahành Kimột chiếu giáochỉ chốngtịch lạithu nhữngtài ngườisản Kicủa các giáo.nhà Sauthờ 300theo nămDonatus chung sốngcho hòalưu bình,đày đâycác giáo cuộc đàncủa áp,phái khủng bố đầu tiên trong nội bộ Ki tô giáonày. Quan trọng hơn, năm 325 ông triệu tập [[HộiCông đồng Nicaea]], là [[HộiCông đồng Ecumenicalđại kết]] đầu tiên (không kể HộiCông đồng Jerusalem nếu như sự kiện đónày được tính vào), chủ yếu để đối phó với sự[[giáo dịthuyết giáoArius]], củabị chủcoi nghĩa [[Arianism]]dị giáo.
 
== Constantinus và người Do Thái ==
Constantinus đã ban hành một số đạo luật có liên quan tới người [[Do Thái]]: họ bị cấm không được sở hữu nô lệ theo Kitô giáo và không được [[brit milah|cắt bì]] nô lệ của họ. Chuyển đạo từ Kitô giáo sang [[Do Thái giáo]] bị cấm. Hội họp nghi lễ tôn giáo bị giới hạn, nhưng người Do Thái được phép vào [[Jerusalem]] vào dịp [[Tisha B'Av]], kỉ niệm ngày [[Đền thờ ở Jerusalem]] [[Đánh chiếm Jerusalem (70)|bị phá hủy]]. Constantinus cũng duythực trìthi việcnghị cấmquyết ăncủa mừngCông lễđồng PhụcNicaea sinhcấm (Easter)kỷ trướcniệm lễLễ Tiệc ly trước [[PassoverLễ Vượt qua]] của người Do Thái ban(ngày hành14 bởitháng Hội đồng NicaeaNisan) (''nisanxem xiv''), i.e.thêm [[Quartodecimanism]], xem thêm [[tranh cãi lễ Phục sinh]].<ref>[http://www.newadvent.org/fathers/25023.htm ''Life of Constantine'' Vol. III Ch. XVIII] by Eusebius; [http://ccel.org/ccel/schaff/npnf203.iv.viii.i.x.html The Epistle of the Emperor Constantine, concerning the matters transacted at the Council, addressed to those Bishops who were not present]</ref>
 
== Các cải cách ==
Dòng 373:
|ALTERNATIVE NAMES= Constantinus, Flavius Valerius Aurelius;Constantine, Saint;Constantine the Great;
|SHORT DESCRIPTION=Roman Emperor
|DATE OF BIRTH=c. [[27 tháng 2]] [[274272]]
|PLACE OF BIRTH=[[Niš|Naissus]]
|DATE OF DEATH=[[22 tháng 5]] [[337]]
|PLACE OF DEATH=
}}
[[Thể loại:Sinh 280272]]
[[Thể loại:Mất 337]]
[[Thể loại:Flavii|Valerius Aurelius Constantinus, Gaius]]
[[Thể loại:Hoàng đế La Mã]]
[[Thể loại:Chấp chính quan của Đế quốc La Mã]]
[[Thể loại:Sinh thế kỷ 3]]
[[Thể loại:Bài cơ bản dài]]