Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thông nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 28:
 
Ở Việt Nam, hoá thạch loài này thường gặp ở đầm lầy [[Lai Châu]], [[Đồng Giao]], [[Đắk Lắk]]. Riêng ở Đắk Lắk còn 2 quần thể Thủy tùng tự nhiên duy nhất ở Việt nam và cả trên thế giới ở huyện là Ea H'leo và Krông Năng hiện đã được khoanh vùng bảo vệ nghiêm ngặt.
 
==Cách phân biệt gỗ thủy tùng==
Thủy tùng là loài thực vật nằm trong sách đỏ và hiện tại vẫn chưa rõ kết quả cuối cùng của việc nhân giống trong ống nghiệm<ref>[http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2007/10/3B9FB518/ Nhân giống loài cổ thực vật sắp tuyệt chủng]</ref> nên rất hiếm. Gỗ thủy tùng rất tốt, không bị mối mọt, có màu với viền rất đẹp nên được ưa chuộng để xây đền đài, nhà cửa, làm đồ mỹ nghệ, đồ dùng cao cấp. Gỗ thủy tùng có rất nhiều màu và nhiều loại vân khác nhau:
# Về màu: xanh đen, xanh ngọc bích, tím, vàng, đỏ, nâu đỏ.
# Về vân: vân chỉ, chuối, nhiều khi không vân.
 
Như tên gọi của nó, thủy tùng hay thông nước là loài mọc dưới nước hay ven nước, có quan hệ họ hàng khá gần với nhiều loài cây dạng thông khác, do đó nhiều người bị nhầm lẫn hay bị lừa khi mua nhầm phải sản phẩm từ gỗ thông. Nhưng nếu đã tiếp xúc nhiều thì rất dễ nhận biết do gỗ thủy tùng có mùi thơm nhè nhẹ giống gỗ sưa ([[sưa|trắc thối]]), lúc nào cũng tiết ra nhựa, mặc dù đã làm ra sản phẩm. Giá trị tùy thuột vào chất lượng khúc gỗ và vân trên khúc gỗ. Cách phân biệt gỗ tốt:
 
# Gỗ phải có độ nặng (gỗ không được nhẹ như xốp).
# Gỗ có vân đẹp thường là vân chỉ hoặc vân chuối rõ nét. Được ưa chuộng hiện nay là loại vân chuối.
# Sản phẩm có giá trị khi nguyên khối không ghép (nếu có ghép thì chỉ ghép những chi tiết nhỏ không đáng kể).
 
== Hình ảnh ==