Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàm Văn Ngụy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
 
==Thân thế và sự nghiệp==
Ông là người dân tộc Tày, sinh ngày [[1 tháng 5]] năm 1928 tại xã Xuất Tính (nay là xã [[Minh Khai, Thạch An|Minh Khai]]), huyện [[Thạch An]], tỉnh [[Cao Bằng]]<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/banchaphanh/details.asp?topic=105&subtopic=211&leader_topic=505&id=BT321036511 Đồng chí Đàm Văn Ngụy]</ref>.

==Tham gia Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân==

Được các cán bộ [[Việt Minh]], từ tháng 7 năm 1942, ông tham gia làm liên lạc dẫn đường, tiếp tế nuôi cán bộ Việt Minh hoạt động bí mật ở địa phương khi mới 14 tuổi. Nhiều lần ông cùng với du kích tham gia chiến đấu bảo vệ cán bộ, cõng những cán bộ đau ốm vào ẩn giấu trong rừng tránh sự lùng bắt của chính quyền thực dân Pháp.
 
Tuy được triệu tập dự lớp huấn luyện thành lập những mãi đến tháng 1 năm 1945, ông mới gia nhập [[Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân]]. Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1945, ông tham gia giành chính quyền cho Việt Minh tại [[Thất Khê]], [[Na Sầm]] và trở thành phụ tá cho ông [[Phùng Thế Tài|Phùng Hữu Tài]] trong khóa huấn luyện cấp tốc, đào tạo cán bộ Việt Minh tại [[Thất Khê]].<ref>[[Phùng Thế Tài]], ''"Bác Hồ - Những kỷ niệm không quên"''.</ref>
 
Sau khi [[Vệ quốc đoàn]] được tổ chức chính quy hóa, Chi đội Lạng Sơn trở thành Trung đoàn 28, ông [[Phùng Thế Tài|Phùng Hữu Tài]] được phân công làm Trung đoàn trưởng. ông được phân công làm cán bộ tiểu đội, trung đội, Tiểu đoàn 2, thuộc trung đoàn này.

Năm 1946, trong trận phòng ngự ở [[Đồng Đăng]], [[Lạng Sơn]], ông chỉ huy tiểu đội chiếm một mỏm núi ở đầu phố, chặn giữ đối phương cho các đơn vị và cơ quan địa phương Việt Minh rút ra ngoài, đánh lui bốn đợt phản kích của đối phương. Cuối năm đó, một lần nữa ông chỉ huy tiểu đội đánh cản và rút sau cùng ở Cơn Pheo (Lạng Sơn) để trung đội thoát khỏi vòng vây.
 
Tháng 4 năm 1947, đơn vị ông phục kích đánh đoàn xe quân sự Pháp ở Bó Củng ([[Lũng Vài]]). Ông trực tiếp dẫn tiểu đội xung phong dùng lựu đạn diệt xe thiết giáp đối phương. Tháng 9 năm 1947, ông được kết nạp vào [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] và chính thức trở thành Đảng viên tháng 3 năm 1948.
Hàng 61 ⟶ 67:
Con trai ông, Đàm Dũng, từng giữ chức [[Hiệu trưởng]] [[Trường Thiếu sinh quân Quân khu I]], hàm [[Đại tá]].
 
Ông mất ngày 15/02/2015 tại Hà nội <ref>http://vov.vn/chinh-tri/le-tang-trung-tuong-dam-van-nguy-384026.vov</ref>.
 
== Lịch sử thụ phong quân hàm ==