Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc thi sắc đẹp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Tung nui so mot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tower
Tower (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Cuộc thi sắc đẹp''' là cuộc thi tập trung đánh giá về vẻ đẹp hình thể của thí sinh, song đồng thời cũng chú ý đến các yếu tố khác như thể chất, trí tuệ và nhân cách của người tham dự. Hầu hết các cuộc thi sắc đẹp là dành cho nữ giới chưa lập gia đình, với người chiến thắng thường được gọi là hoa hậu. Ngoài ra, còn có một số cuộc thi với hình thức tương tự dành cho nam giới, phụ nữ đã kết hôn, người chuyển giới và trẻ em.
'''Cuộc thi sắc đẹp''' là những cuộc thi về vẻ đẹp hình thể của con người. Trên thế giới có rất nhiều các cuộc thi sắc đẹp khác nhau và thường dành cho nữ giới. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những cuộc thi sắc đẹp dành cho nam giới và trẻ em. Cô gái đoạt giải nhất trong cuộc thi sắc đẹp được gọi là '''hoa hậu'''. Các hoa hậu thường đội vương miện và đeo một dải băng ghi danh hiệu sắc đẹp họ đạt được. Mỗi hoa hậu thường có nhiệm kỳ 1 năm hoặc lâu hơn để làm các công việc từ thiện và tham gia hoạt động xã hội. Người đứng liền sau hoa hậu trong danh sách đoạt giải là '''á hậu một''' và '''á hậu hai'''. Người Trung Quốc không dùng các tên gọi hoa hậu, á hậu một, á hậu hai để chỉ ba vị trí đứng đầu trong các cuộc thi sắc đẹp mà gọi hoa hậu là "quán quân" (冠軍), á hậu một là "á quân" (亞軍), á hậu hai là "quý quân" (季軍).<ref>[http://b.tvb.com/misshk/2013/09/01/2013%E9%A6%99%E6%B8%AF%E5%B0%8F%E5%A7%90%E7%AB%B6%E9%81%B8-%E5%86%A0%E4%BA%9E%E5%AD%A3%E8%BB%8D%E5%BE%97%E4%B8%BB/ 《2013香港小姐競選》 冠亞季軍得主]。2013年9月1日[2013年9月11日]。</ref><ref>[http://fujian.people.com.cn/n/2012/0730/c234958-17297940.html 环球小姐中国福建赛区总决赛落幕 泉州选手获季军]。2012年7月30日[2013年9月11日]。</ref><ref>[http://news.xinhuanet.com/photo/2012-08/20/c_123602015.htm 2012年世界小姐选美大赛中国女孩于文霞夺冠]。2012年8月20日[2013年9月11日]。</ref>
 
Các cuộc thi sắc đẹp là một phần trong văn hóa dân gian của nhiều quốc gia nhưng những cuộc thi sắc đẹp hiện đại đầu tiên mới được tổ chức từ [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]]. Tại một số nước như [[Venezuela]], các cuộc thi sắc đẹp rất được người dân quan tâm như một sự kiện văn hóa lớn và thậm chí có cả những trường lớp đào tạo hoa hậu<ref>http://www.fashionvn.net/News/Detail,2214.aspx</ref>. Trong khi đó, nhiều quốc gia lại coi những cuộc thi sắc đẹp là một hình thức vi phạm thuần phong mỹ tục và việc tổ chức các cuộc thi sắc đẹp bị ngăn cấm (chủ yếu là các nước theo [[Hồi giáo]])<ref>http://vietbao.vn/Van-hoa/Miss-Indonesia-am-tham-du-thi-Hoa-hau-Hoan-vu-2005/70011700/181/</ref><ref>http://www.giaitrituoitre.net/f215/hoa-ha-u-indonesia-ca-tha-ba-bua-c-ta-i-khia-m-nha-16553/</ref>.
 
==Lịch sử==
[[Tập tin:Maritalindahl57.jpg|200px|nhỏ|phải|Marita Lindahl (Phần Lan), Hoa hậu Thế giới 1957]]
[[Hình:First Beauty Pageant.jpg|nhỏ|250px|Concours de Beauté, cuộc thi sắc đẹp đầu tiên được tổ chức tại Spa ở Bỉ vào ngày 19 tháng 9 năm 1888. Giải thưởng 5.000 franc được trao cho Bertha Soucaret 18 tuổi, một cô gái Creole đến từ Guadeloupe.]]
Đầu thế kỉ 20, các cuộc thi sắc đẹp hiện đại bắt đầu được tổ chức với sự ra đời của các cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia uy tín như Hoa hậu Pháp (1920), Miss America – Hoa hậu Mỹ (1921) hay Hoa hậu Đức (1927).
Cuộc thi sắc đẹp hiện đại đầu tiên trên thế giới là [[Miss America]], một cuộc thi sắc đẹp dành cho các cô gái [[Hoa Kỳ|Mỹ]] tổ chức thường niên tại từ năm [[1921]]. Năm 1928, cuộc thi Hoa hậu Châu Âu cũng được khởi xướng tại các nước châu Âu. Trên thực tế, có thể các cuộc thi sắc đẹp đã tồn tại rất lâu trước đó trong các lễ hội văn hóa dân gian của nhiều quốc gia chứ không phải mãi đến [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]] mới xuất hiện.
 
Đến năm 1926, "Cuộc thi Sắc đẹp Quốc tế" (''International Pageant of Pulchritude'') trở thành cuộc thi sắc đẹp cấp quốc tế đầu tiên, với sự tham dự của thí sinh nhiều nước trên thế giới. Cuộc thi này được tổ chức lần cuối vào năm 1935 và sau đó dừng lại do ảnh hưởng từ cuộc [[Đại khủng hoảng]]. Tuy thời gian tồn tại ngắn ngủi, cuộc thi này đã trở thành hình mẫu cho các cuộc thi nhan sắc quốc tế hiện đại sau này.
 
Năm 1951, ông Eric Morley tổ chức một cuộc thi bikini tại [[Luân Đôn]], [[Anh]] với mục đích quảng bá các mẫu áo tắm mới. Tuy quy mô nhỏ bé và chỉ có sự tham dự của các thí sinh đến từ 6 nước, cuộc thi vẫn được giới truyền thông lúc đó gọi là [[Hoa hậu Thế giới]] (''Miss World''). Ngày nay, Hoa hậu Thế giới đề cao khẩu hiệu "Sắc đẹp vì mục đích cao cả" (''Beauty with a purpose'') với phần thi Hoa hậu Nhân ái, trong đó các thí sinh phải trình bày một dự án từ thiện do họ thực hiện. Năm 2015, Hoa hậu Thế giới trở thành cuộc thi sắc đẹp quốc tế đầu tiên tuyên bố huỷ bỏ phần thi áo tắm.
 
SauSang [[Chiếnnăm tranh1952, thếdo giớingười thứchiến hai|Thếthắng chiếncuộc thứthi hai]],Miss nhữngAmerica cuộc thiYolande sắcBetbeze đẹptừ phátchối triểnmặc tạiáo cáctắm nướccủa Âuhãng Mỹtài đãtrợ dẫnCatalina tớiSwimwear, việcnhà hìnhsản thànhxuất liêncủa tiếpthương nhiềuhiệu cuộcnày thi sắcPacific đẹpMills quốctuyên tế.bố Cuộcrút khỏi cuộc thi sắcnày. đẹpHọ quốcnhanh tếchóng đầuthành tiênlập đượcra hìnhmột thànhcuộc thi [[Hoa hậu ThếMỹ giới]]khác (''Missvới World'')tên vào nămgọi [[1951Miss USA]] tại [[Vươngđồng quốcthời Anh|Vươngmột Quốccuộc Anh]].thi Sausắc đóđẹp đếncấp lượtquốc cuộctế thi [[Hoa hậu Hoàn vũ]] (''Miss Universe''). đượcHoa thànhhậu lậpHoàn năm [[1952]]lần đầu tiên được tổ chức tại thành phố [[HoaLong Kỳ|MỹBeach, California]]. CuộcNgày thinay, các [[Hoa hậu QuốcHoàn tế]] (''Missđương International'')nhiệm hiệnsống dotại [[Nhật Bản]] tổ chức được thành lậpphố nămNew [[1960York]]. Gần đây,tiến mộthành cuộccác thicông sắcviệc đẹpthiện lớnnguyện, mớitrong xuấtđó hiện nâng [[Hoacao hậunhận Tráithức Đất]]về củabệnh [[PhilippinesAIDS]] (từ năm 2001).
 
[[Tập tin:Miss Universe 2008, Dayana Mendoza2.jpg|200px|nhỏ|trái|Dayana Mendoza (Venezuela), Hoa hậu Hoàn vũ 2008]]
Tiếp sau những cuộc thi sắc đẹp dành cho nữ giới, những cuộc thi sắc đẹp dành cho trẻ em cũng xuất hiện và đương nhiên cũng không tránh khỏi một số chỉ trích trong phần thi áo tắm và vấn đề liệu có đúng hay không khi để những trẻ em nhỏ tuổi quá trau chuốt vào vẻ đẹp ngoại hình. Những cuộc thi sắc đẹp dành cho các thiếu nữ cũng xuất hiện, tiêu biểu là cuộc thi [[Miss Teen USA]].
Đến năm 1960, cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ chuyển sang tổ chức ở thành phố [[Miami]], [[Florida]]. Long Beach lại trở thành nơi khai sinh một cuộc thi sắc đẹp tầm cỡ khác với tên gọi [[Hoa hậu Quốc tế]] (''Miss International''). Về sau, cuộc thi chuyển trụ sở về [[Tokyo]], [[Nhật Bản]]. Hoa hậu Quốc tế đề cao sứ mệnh tuyên truyền cho hoà bình và sự hiểu biết giữa các dân tộc trên thế giới.
 
Năm 2001, [[Hoa hậu Trái đất]] (''Miss Earth'') ra đời tại [[Manila]], [[Philippines]]. Khác với các cuộc thi sắc đẹp khác, các á hậu 1, 2 và 3 của cuộc thi được gọi là Hoa hậu Không khí, Hoa hậu Nước và Hoa hậu Lửa. Hoa hậu Trái đất và các á hậu có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
Những cuộc thi sắc đẹp dành cho nam giới xuất hiện khá muộn. Hai trong số ba cuộc thi sắc đẹp lớn dành cho nam giới hiện nay đến từ [[Singapore]] là [[Manhunt International]] và [[Mister International]]. [[Mister World]] là một cuộc thi nhánh của Hoa hậu Thế giới.
 
Theo Missosology, một trang web về các cuộc thi sắc đẹp, 4 cuộc thi kể trên được gọi chung là Big 4, tức những cuộc thi có uy tín và tầm ảnh hưởng nhất trên thế giới, vượt xa các cuộc thi khác<ref>http://missosology.org/big4/analysis/11611-big4-issue-patience-virtue/ Big4 Issue: Patience is virtue (tiếng Anh)</ref>. Ngoài ra, có thể kể đến một số cuộc thi cấp quốc tế tương đối nổi bật khác như Hoa hậu Siêu quốc gia (Miss Supranational) hay Miss Grand International.
===Phạm vi phân bố===
[[Hình:Sirkka Salonen.jpg|nhỏ|200px|trái|Sirkka Salonen, Hoa hậu Phần Lan 1938, cũng năm đó cô giành được Hoa hậu Châu Âu]]
Các cuộc thi sắc đẹp được tổ chức sớm nhất tại các quốc gia Âu Mỹ, nơi mà lối sống cũng như phong tục tập quán tương đối cởi mở hơn so với các châu lục khác. Sau Thế chiến thứ hai, một số nước châu Á và châu Phi cũng sớm tham dự các cuộc thi sắc đẹp như [[Nhật Bản]], [[Ấn Độ]] hay [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]].
 
Năm 1993, [[Manhunt International]] trở thành cuộc thi sắc đẹp quốc tế đầu tiên dành cho nam giới do [[Singapore]] tổ chức. Đến năm 1996, cuộc thi [[Mister World]] ra đời như một người anh em của cuộc thi Hoa hậu Thế giới bởi cả hai đều cùng thuộc Tổ chức Hoa hậu Thế giới. Mười năm sau, Singapore tiếp tục khai sinh cuộc thi [[Mister International]].
Vào [[thập niên 1980]], các quốc gia [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] đã bắt đầu có cái nhìn thoáng hơn về các cuộc thi sắc đẹp. Các nước Đông Âu và Trung Quốc, Việt Nam cũng bắt đầu tham gia vào đấu trường sắc đẹp thế giới. [[Liên Xô]] từng đoạt á hậu 2 [[Hoa hậu Hoàn vũ 1991]].
 
Các cuộc thi sắc đẹp dành cho nữ giới đều yêu cầu thí sinh tham dự phải là người chưa lập gia đình. Tuy nhiên, cũng tồn tại những cuộc thi chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn, tiêu biểu như [[Hoa hậu Quý bà Thế giới]] (''Mrs. World'').
Các cuộc thi sắc đẹp hầu như rất ít được tổ chức hoặc thậm chí bị ngăn cấm tại các nước theo [[Hồi giáo|Đạo Hồi]]. Nhiều nước ở châu Phi và châu Á có điều kiện kinh tế khó khăn nên việc tổ chức các cuộc thi sắc đẹp bị coi như là một sự xa xỉ<ref>http://www.tin247.com/campuchia_huy_thi_hoa_hau-2-21309604.html Campuchia hủy thi hoa hậu</ref>.
 
Các cuộc thi sắc đẹp cho nữ giới thường yêu cầu thí sinh tham dự phải thuộc giới tính nữ từ khi mới sinh ra. Quy định này khiến các thí sinh [[chuyển giới]] không có cơ hội tham dự những cuộc thi này. Năm 2012, thí sinh Jenna Talackova bị loại khỏi cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Canada do bị phát hiện là người chuyển giới. Sau khi cô tuyên bố sẽ đưa vấn đề này ra trước pháp luật, chủ tịch [[Donald Trump]] của cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ tuyên bố cho phép cô Talackova trở lại thi và cho phép người chuyển giới tham gia Hoa hậu Hoàn vũ<ref>http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/quoc-te/thi-sinh-chuyen-gioi-noi-bat-tai-miss-universe-canada-1919041.html Thí sinh chuyển giới nổi bật tại Miss Universe Canada</ref>. Cuộc thi sắc đẹp nổi bật nhất chỉ dành cho phụ nữ chuyển giới là "Hoa hậu Nữ hoàng Quốc tế" (''Miss International Queen''), diễn ra tại [[Pattaya]], [[Thái Lan]] từ năm 2004.
==Cường quốc sắc đẹp==
Thuật ngữ "cường quốc sắc đẹp" là để chỉ những nước thường đạt được nhiều thành tích cao tại các kỳ thi sắc đẹp.
 
==Chỉ trích==
Từ [[thập niên 1970]] trở về trước, các cuộc thi sắc đẹp thường chuộng những vẻ đẹp Âu với một loạt những cường quốc sắc đẹp như [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Đức]], [[Brasil]], [[Israel]], [[Phần Lan]] và [[Thụy Điển]]. Trong đó nước Mỹ có thể coi như cường quốc sắc đẹp số một thế giới khi nhiều năm liền, nước này đạt được thành tích cao tại mọi cuộc thi sắc đẹp lớn. [[Hoa hậu Hoàn vũ]] có thể coi như một phiên bản lớn của cuộc thi [[Miss USA]] và sự tương đồng trong cách tổ chức, nhạc nền, cách chấm điểm... giữa hai cuộc thi vẫn có thể nhận ra dễ dàng cho đến tận bây giờ.
Tại một số quốc gia trên thế giới, việc tổ chức các cuộc thi sắc đẹp không được khuyến khích, thậm chí bị cấm vì nhiều lý do khác nhau.
 
Sự phát triển của các phong trào nữ quyền tại [[châu Âu]] và Bắc Mỹ cũng dẫn đến sự thoái trào của các cuộc thi nhan sắc. Họ cho rằng các cuộc thi sắc đẹp là sự xem thường giá trị của người phụ nữ. Cuộc thi [[Hoa hậu Thế giới 1970]] tổ chức ở Luân Đôn, Anh bị gián đoạn khi những người biểu tình tấn công sân khấu bằng bột mì.
Tuy nhiên đến [[thập niên 1980]], một cường quốc sắc đẹp mới đã xuất hiện. Dưới sự lãnh đạo của Osmel Sousa, cuộc thi [[Hoa hậu Venezuela]] đã phát triển mạnh mẽ và Venezuela cuối cùng đã tước ngôi dẫn đầu của Mỹ trong bảng thành tích thi sắc đẹp.
 
Tại các quốc gia theo Hồi giáo, việc phô bày thân thể của phụ nữ trong phần thi áo tắm là điều cấm kị. Vì vậy, chỉ có một số rất ít các nước Hồi giáo tham dự các cuộc thi sắc đẹp quốc tế. Năm 2013, cuộc thi Hoa hậu Thế giới tổ chức tại [[Indonesia]], một nước có đa phần dân theo đạo Hồi. Cuộc thi bị nhiều người dân địa phương biểu tình phản đối và thay đổi phần thi áo tắm thành trang phục sarong đi biển kín đáo hơn<ref>http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/quoc-te/thi-sinh-miss-world-2013-quan-sarong-thi-hoa-hau-bien-2877285.html Thí sinh Miss World 2013 quấn sarong thi Hoa hậu Biển</ref>. Cuộc thi "Hoa hậu Hồi giáo" (''World Muslimah'') được người theo đạo Hồi tổ chức như một sự đối lập với các cuộc thi sắc đẹp thông thường. Trong cuộc thi này, các thí sinh đều đội khăn trùm đầu và thể hiện sự hiểu biết và lòng trung thành của mình về tôn giáo<ref>http://news.zing.vn/Thi-sinh-trum-khan-kin-trong-cuoc-thi-Hoa-hau-Hoi-giao-post353880.html Thí sinh trùm khăn kín trong cuộc thi Hoa hậu Hồi giáo</ref>.
Tại châu Á, [[Ấn Độ]] là cường quốc sắc đẹp lớn nhất của khu vực này. Gần đây, nhiều nước châu Á khác như [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Philippines]]... cũng vươn lên khẳng định vị thế của mình.
 
Bên cạnh đó, các cuộc thi sắc đẹp dành cho thiếu nhi cũng bị chỉ trích gay gắt. Những người phản đối cho rằng những cuộc thi như vậy sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của các bé gái khi vai trò của nhan sắc quá được đề cao trong cuộc sống của các em. Năm 2013, Pháp trở thành nước đầu tiên trên thế giới cấm tất cả các cuộc thi sắc đẹp dành cho thiếu nhi<ref>http://news.zing.vn/Phap-ra-lenh-cam-thi-Hoa-hau-nhi-post354086.html Pháp ra lệnh cấm thi 'Hoa hậu nhí'</ref>.
Ngoài Nam Phi, châu Phi gần đây cũng xuất hiện thêm nhiều cường quốc sắc đẹp mới như Angola, Nigeria hay Tanzania. Ở Mỹ Latinh, cùng với Venezuela còn có thêm sự hiện diện của [[México|Mexico]], [[Puerto Rico]], [[Brasil]], [[Colombia]].
 
Nhiều nước châu Âu ngày nay không còn mấy mặn mà với các cuộc thi sắc đẹp. Thành tích của các cường quốc sắc đẹp một thời như Thụy Điển hay Đức đã lùi xa khi người dân những nước này không mấy quan tâm và đặc biệt tại Thụy Điển có sự phản đối mạnh mẽ của những nhóm ủng hộ nữ quyền. Bù lại, các nước Nam Âu và Đông Âu khác lại vươn lên mạnh mẽ như [[Tây Ban Nha]], [[Nga]], [[Cộng hòa Séc]].
 
==Cuộc thi sắc đẹp quốc tế==
Dòng 70:
{{Tham khảo|2}}
{{Tứ đại Hoa hậu
|năm=20092014
|Hoa hậu Hoàn vũ=[[StefaníaPaulina FernándezVega]]
|Hoa hậu Thế giới=[[KaianeRolene AldorinoStrauss]]
|Hoa hậu Trái Đất=[[Anagabriela Espinoza]]
|Hoa hậu Quốc tế=[[Larissa Ramos]]}}