Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án Xét lại Chống Đảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Bối cảnh: clean up, replaced: Trung Ương → Trung ương using AWB
Lotye (thảo luận | đóng góp)
Dòng 48:
Ngoài xung đột lý thuyết giữa phe theo Mao của Hoa lục kình nhau với phe theo Krushchev của Liên Xô, soạn giả KW Taylor còn cho rằng có sự ngăn cách chiến thuật giữa Lê Duẩn và Võ Nguyên Giáp. Lê Duẩn và Nguyễn Chí Thanh đề xuất đường lối chủ chiến bằng ngả tổng tấn công [[chiến tranh quy ước]] trong khi Võ Nguyên Giáp chủ trương chiến tranh du kích. Cùng lúc đó với sức khỏe Hồ Chí Minh càng kém, Lê Duẩn lo rằng thanh thế Võ Nguyên Giáp sẽ đưa Giáp vào địa vị lãnh đạo Đảng Cộng sản nên mở cuộc thanh trừng để loại bỏ đối phương cùng củng cố quyền lực.<ref>Taylor, K. W. ''A History of the Vietnamese''. Tr 603</ref>
 
Tuy nhiên Sophie Quinn Judge lại cho rằng Vụ án Xét lại Chống Đảng thể hiện một cuộc đấu tranh tư tưởng, chứ không chỉ đơn thuần mang tính đấu đá cá nhân.<ref>Cold War History, Vol. 5, No. 4, November 2005, © Taylor & Francis</ref> ''"Đó là cuộc cạnh tranh giữa [một bên là nguyện vọng] thống nhất dân tộc (trong khuôn khổ liên minh yêu nước), phát triển khoa học và tiến bộ kĩ thuật với [phía bên kia là] khát vọng cách mạng của quần chúng và sức mạnh biến đổi của cách mạng bạo lực. Nhóm thứ nhất dựa trên quan điểm rằng trí thức có vai trò quan trọng trong xã hội cộng sản, trong khi nhóm kia đặt giá trị cộng sản lên trên tri thức."'' <brref name=BBC1/>
''"Đó là cuộc cạnh tranh giữa [một bên là nguyện vọng] thống nhất dân tộc (trong khuôn khổ liên minh yêu nước), phát triển khoa học và tiến bộ kĩ thuật với [phía bên kia là] khát vọng cách mạng của quần chúng và sức mạnh biến đổi của cách mạng bạo lực. Nhóm thứ nhất dựa trên quan điểm rằng trí thức có vai trò quan trọng trong xã hội cộng sản, trong khi nhóm kia đặt giá trị cộng sản lên trên tri thức."'' <ref name=BBC1/>
 
Trong hồi ký của mình, Võ Nguyên Giáp cũng phủ nhận việc ông có bất đồng với Lê Duẩn {{fact|2-2015}}, bản thân ông cũng ủng hộ quan điểm đấu tranh vũ trang giải phóng miền Nam. Ngoài ra, những nhà lãnh đạo Việt Nam chỉ ủng hộ quan điểm đấu tranh vũ trang của Trung Quốc, còn những vấn đề khác họ vẫn ủng hộ Liên Xô. Bởi thực tế họ cũng đã từ chối đề nghị của phó thủ tướng [[Đặng Tiểu Bình]] sẽ giúp đỡ mạnh mẽ hơn nữa nếu Việt Nam chấm dứt quan hệ với Liên Xô. Báo chí Việt Nam cũng bóng gió nói về "sự đe dọa từ phía Bắc" từ thời phong kiến. Trong một bài phát biểu tháng 5-1966, Lê Duẩn đã phản bác quan điểm của Trung Quốc, bảo vệ quyền được quan hệ với Liên Xô và đề nghị thái độ hòa giải với "các nước xét lại".