Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lotye (thảo luận | đóng góp)
Lotye (thảo luận | đóng góp)
Dòng 211:
 
Giáo dục ở Nhật có tính cạnh tranh rất cao<ref>{{Chú thích web |url=http://www.usyd.edu.au/news/international/226.html?newsstoryid=1568 |title=Rethinking Japanese education |author=Kate Rossmanith|publisher=The University of Sydney |date=[[2007-02-05]]| accessdate=2007-04-01}}</ref>. Học sinh phải cố gắng thi đỗ vào các trường danh tiếng để đảm bảo có được việc làm tốt sau khi ra trường. Đặc biệt ở các kì thi tuyển sinh đại học có sự cạnh tranh rất quyết liệt giữa các thí sinh, điển hình là các kì thi tuyển của hai trường đại học cao cấp Tokyo và Kyoto<ref>{{Chú thích web |url=http://www.alnaja7.org/success/Education/times_world_ranking_2005.pdf |title=The Times Higher Education Supplement World University Rankings |date=[[2005-10-28]] |publisher= TSL Education Ltd. |format = [[PDF]] | accessdate=2007-03-27}}</ref>. Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế hợp tác [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế|OECD]] hiện xếp Nhật Bản ở vị trí thứ sáu thế giới về kĩ năng và kiến thức của học sinh mười sáu tuổi.<ref>[http://www.oecd.org/document/22/0,3343,en_2649_201185_39713238_1_1_1_1,00.html OECD’s PISA survey shows some countries making significant gains in learning outcomes], [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế|OECD]], 04/12/2007. [http://www.oecd.org/dataoecd/42/8/39700724.pdf Range of rank on the PISA 2006 science scale]</ref>
[[Tập tin:MEXT's General Budget for FY2007.png|350px|nhỏ|phải|Nhật Bản chi trên 7% GDP cho ngân sách giáo dục quốc gia<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mext.go.jp/english/yosan/001.htm |title=MEXT's General Budget for FY2007; date=[[2008-12]]|accessdate=2009-06-02}}</ref>|50%}}]]
Bên cạnh đó việc chăm sóc cho học sinh tàn tật cũng được Chính phủ quan tâm, Nhật Bản có riêng Cục phụ trách các vấn đề Tiểu học và Trung học chịu trách nhiệm chính về công tác chăm sóc giúp đỡ các học sinh tàn tật, ngoài ra Cục này còn phụ trách cả vấn đề giáo dục cho trẻ em Nhật Bản sống ở nước ngoài cũng như góp phần giám sát một hệ thống kiểm định và phân phối miễn phí sách giáo khoa cho các đối tượng trên. Gần đây cơ quan này còn kiêm nhiệm thêm một số chương trình thuộc mạng lưới giáo dục địa phương như các chính sách về việc quyết định đội ngũ công tác giáo dục, các tiêu chuẩn về diện tích trường lớp, số lượng giáo viên cho mỗi trường, và các vấn đề tài chánh liên quan.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.mext.go.jp/english/org/struct/003.htm
|title=Government Structure for Education, Culture, Sports,Science and Technology |accessdate=2008-06-09}}</ref>