Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tô Giam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuanzzz (thảo luận | đóng góp)
Tuanzzz (thảo luận | đóng góp)
Dòng 53:
::: '''Lý Thanh Phức, tlđd''': “Đỗ tiến sĩ (cập) đệ năm Bảo Nguyên thứ 5 (1042). Ban đầu thụ Hà Nam bộ.”
::: '''Tấn Giang huyện chí (thời Đạo Quang nhà Thanh) quyển 51, Nhân vật chí, Nghĩa hành, Tống, Tô Giam''': “Tô Giam, tự Nghi Phủ. Tiến sĩ năm Bảo Nguyên Đầu Tiên (1038).”
#{{note|6}}: '''Tục Tư trị thông giám quyển 71, Năm Hi Ninh Thứ 8 Thời Thần Tông Thể Nguyên Hiển Đạo Pháp Cổ Lập Hiến Đế Đức Vương Công Anh Văn Liệt Vũ Khâm Nhân Thánh Hiếu hoàng đế''': Tháng 11,... Tri Quế Châu Thẩm Khởi mưu lấy Giao Chỉ, nói sằng thụ mật chỉ, khiển quan vào khê động điểm tập thổ đinh làm bảo ngũ, trao cho trận đồ, khiến hàng năm tập luyện. Tiếp đó mệnh những người – vốn làm nghề đốc vận muối – đến bãi biển, thu góp đội thuyền, nhờ dạy thủy chiến, cho nên khi ấy người Giao Chỉ cùng châu huyện mậu dịch, nhất thiết cấm chỉ. Tri Ung Châu Tô Giam gởi thư cho Khởi, xin đình chỉ bảo giáp, bãi thủy vận, thông hỗ thị; Khởi không nghe, hặc Giam dị nghị. Triều đình cho rằng Khởi sanh sự, bèn bãi Khởi, mệnh Lưu Di thay thế. Di đến, không đổi những gì Khởi đã làm, tấu bãi lính phương bắc đóng ở Quảng Tây, mà dùng “Thương trượng thủ” Thương trượng thủ là tên gọi của hương binh ở Phúc Kiến lộ và Giang Nam tây lộ. Tống sử, Binh chí 5: “Năm Tĩnh Khang đầu tiên, thần liêu nói: “Nói đến tinh nhuệ trong bộ binh thiên hạ, không đâu bằng Thương trượng thủ của Phúc Kiến lộ, ra vào nhanh nhẹn, có được thuật ấy, một có thể địch mười.” chia nhau đồn thú, sửa sang qua thuyền, ngăn cấm hỗ thị. Người Giao Chỉ nghi sợ, chia 3 đạo vào cướp; ngày Mậu dần, hãm Khâm Châu... Ngày Giáp thân, Giao Chỉ hãm Liêm Châu... Ngày Mậu thìn, Giao Chỉ vây Ung Châu... '''Tống sử, tlđd''': Năm thứ 4, Giao Chỉ mưu vào cướp, lấy Giam làm Hoàng thành sứ, Tri Ung Châu. Giam dò được thực tình, gởi thư cho Tri Quế Châu Thẩm Khởi, Khởi không để tâm. Đến khi Lưu Di thay Khởi, Giam gởi thư cho Di, xin bãi những việc (Khởi đã làm). Di không nghe, ngược lại còn gởi văn thư trách Giam dị nghị, lệnh không được nói nữa. Năm thứ 8, Man bèn vào cướp, nhiều đến 8 vạn, hãm Khâm, Liêm, phá 4 trại của Ung. '''Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, quyển 3''': [[Vương An Thạch]] nhà Tống nắm quyền chánh, dâng lời rằng nước ta bị [[Chiêm Thành]] đánh phá, tàn quân không đầy vạn người, có thể tính kế lấy được. Tống mệnh Thẩm Khởi, Lưu Di làm Tri Quế Châu, ngầm dấy binh người Man động, sửa thuyền bè, tập thủy chiến, cấm các châu huyện không được muamậu bándịch với nước ta. Đế biết được, sai [[Lý Thường Kiệt]], [[Tông Đản]] đem hơn 10 vạn binh đi đánh. Thủy, bộ đều tiến. Thường Kiệt hãm các châu Khâm, Liêm, Đản vây Ung Châu...
 
==Tham khảo==