Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nạn đói ở Liên Xô 1932–1933”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
'''Nạn đói ở Liên Xô 1932-33''' ảnh hưởng những khu vực sản xuất ngũ cốc chính ở Liên Xô, dẫn tới cái chết của hàng triệu người ở các vùng này và sự thiếu thốn thực phẩm nghiêm trọng ở khắp mọi nơi tại Liên Xô. Những vùng này bao gồm [[Ukraina]], Bắc [[Kavkaz]], vùng [[Volga]] và [[Kazakhstan]],<ref>{{chú thích sách |title = Modernization from the Other Shore | format = Google Books | last=Engerman |first=David | url= http://books.google.com/books?id=UkFlO7hoxOMC&pg=PA194&dq}}</ref> miền Nam [[Dãy núi Ural|Urals]], và Đông [[Siberia]].<ref>{{chú thích web | title = Famine on the South Siberia | volume = 2 | number = 98 | page = 15 | url = http://www.philosophy.nsc.ru/journals/humscience/2_98/15-MAL.HTM | journal = Human Science | publisher = NSC | place = [[Russia|RU]]}}</ref><ref>{{chú thích web | title = Demographic aftermath of the famine in Kazakhstan | place = [[Russia|RU]] | publisher = Demoscope | journal = Weekly | date = Jan 1, 2003 | url = http://demoscope.ru/weekly/2003/0101/analit02.php}}</ref> Một phần của nạn đói này xảy ra ở Cộng hòa Ukraina được gọi là ''[[Holodomor]]'' hay "cái chết tập thể vì nạn đói."
 
==Quá trình==
Chương trình tập thể hóa nông nghiệp của chính phủ Liên Xô được xem là nguyên nhân chính gây ra nạn đói,<ref>{{cite web | title = Ukrainian Famine | url = http://www.ibiblio.org/expo/soviet.exhibit/famine.html | accessdate=2011-04-21 | work= Soviet exhibit | publisher = Ibiblio public library and digital archive}}</ref> bởi vì nó gây hỗn loạn ở nông thôn. Nó bao gồm sự phá hủy tài sản của nông dân, bán và giết ngựa vì sợ là nó sẽ bị tịch thu, và nông dân kiềm chế làm việc ruộng đồng. Nhà cầm quyền đổ tội khích động quần chúng cho các [[kulaks]] (nông dân có của) và các nông dân trong hợp tác xã, buộc tội họ là phá hoại. Các nhà cầm quyền đã mong đợi sai lầm là việc sản xuất sẽ gia tăng do kết quả của việc tập thể hóa nông nghiệp, bởi vì những dự định xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp dựa trên dự định kỹ nghệ hóa.
 
Những người khác lý luận là nạn đói chỉ là kết quả của những tai họa thiên nhiên,<ref>{{cite journal | title = Natural Disaster and Human Actions in the Soviet Famine of 1931-1933 | author = Mark B. Tauger | url = http://www.as.wvu.edu/history/Faculty/Tauger/Tauger,%20Natural%20Disaster%20and%20Human%20Actions.pdf | accessdate = 2013-01-27 }}</ref> trong khi một số người cho đó là đơn giản hóa quá lố vấn đề và câu trả lời nằm giữa 2 thái cực trên.<ref>{{cite web | title = The Soviet Famine of 1931-33: Politically Motivated or Ecological Disaster? | author=Carla Thorson | url = http://www.international.ucla.edu/article.asp?parentid=3838 | accessdate = 2013-01-27 }}</ref>
 
Nhà cầm quyền trung ương quả quyết sự sụp đổ gây ra bởi nông dân giấu đi ngũ cốc, mặc dù có những yêu cầu của chính quyền địa phương đòi giảm đi số lượng. Kết quả là họ cho tìm kiếm ngũ cốc bị giấu đi, đưa tới việc tịch thu cả giống ngũ cốc để dành để trồng trọt năm sau và số lượng ngũ cốc cần thiết để nuôi sống các gia đình nông dân.
 
==Liên kết ngoài==