Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng đặc quyền kinh tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: da:Eksklusiv økonomisk zone; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Zonmar vi.svg|phải|nhỏ|300px|Các vùng biển theo luật quốc tế]]
Trong [[luật biển quốc tế]], '''vùng đặc quyền kinh tế''' ([[tiếng Anh]]: ''Exclusive Economic Zone - EEZ''; [[tiếng Pháp]]: ''zone économique exclusive- ZEE'') là vùng biển mở rộng từ các [[quốc gia ven biển]] hay [[quốc gia quần đảo]], nằm bên ngoài và tiếp giáp với [[lãnh hải]]. Nó được đặt dưới chế độ pháp lý riêng được quy định trong '''phần V - Vùng đặc quyền kinh tế''' của [[Công ước Liên hiệp quốc về luật biển 1982]], trong đó các quyền và quyền [[tài phán]] của quốc gia ven biển (hay quốc gia quần đảo), các quyền cũng như các quyền tự do của các quốc gia khác đều được điều chỉnh bởi các quy định thích hợp của Công ước này. Vùng biển này có chiều rộng 200 hải lý (khoảng 370,4 km) tính từ [[đường cơ sở (biển)|đường cơ sở]], ngoại trừ những chỗ mà các điểm tạo ra đó gần với các quốc gia khác. Trong khu vực đặc quyền kinh tế, quốc gia có đặc quyền khai thác và sử dụng các tài nguyên biển. Nó là một trong các vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền.
 
Dòng 15:
Các tranh cãi về mở rộng chính xác của các vùng đặc quyền kinh tế là nguồn chủ yếu của các mâu thuẫn giữa các quốc gia về biển. Ví dụ nổi tiếng nhất ở [[châu Âu]] có lẽ là [[chiến tranh cá tuyết]] giữa [[Iceland]] và [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] năm [[1893]].
 
== Lịch sử ==
Khái niệm và sự hình thành của vùng này có lẽ bắt nguồn từ sự kiện tổng thống Mỹ [[Hary S. Truman|Truman]] ngày [[28 tháng 9]] năm [[1945]] đã đưa ra một tuyên bố về nghề cá ven bờ trong một số vùng của biển cả. Trong đó, Mỹ đề nghị thiết lập một ''vùng bảo tồn một phần nhất định của biển cả tiếp giáp với bờ biển nước Mỹ, tại đó các hoạt động nghề cá đã và sẽ phát triển trong tương lai ở mức độ quan trọng'' nằm ngoài lãnh hải của Mỹ 3 hải lý.
 
Dòng 24:
Khái niệm này đã nhanh chóng được chấp nhận mà không có sự phản đối nào và nó có giá trị [[tập quán]] trước khi được ghi nhận trong Công ước Liên hiệp quốc về luật biển năm 1982.
 
== Chế độ pháp lý ==
Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng biển đặc thù, trong đó có sự cân bằng về các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển với các quyền và các quyền tự do của các quốc gia khác.
 
Dòng 40:
**Tự do đặt ống dẫn ngầm và dây cáp.
 
== Theo quốc gia ==
=== Úc ===
* ''[[Luật về biển và các vùng đất chìm ngập dưới biển]] năm [[1973]]''
 
Dòng 64:
|}
 
=== Pháp ===
Do có nhiều các lãnh thổ bên ngoài chính quốc trên tất cả các [[đại dương]] của [[Trái Đất]] nên Pháp chiếm giữ vị trí thứ hai về vùng đặc quyền kinh tế trên thế giới, với diện tích 11.035.000 km² (4.260.000 dặm vuông), chỉ sau diện tích các vùng đặc quyền kinh tế của Mỹ (11.351.000 km² / 4.383.000 dặm vuông), nhưng đứng trên [[Úc]]. Theo tính toán khác đưa ra bởi ''Pew Research Center'', diện tích vùng đặc quyền kinh tế của Pháp là 10.084.201 km² (3.893.532 dặm vuông), sau Mỹ (12.174.629 km² / 4.700.651 dặm vuông), nhưng trên Úc (8.980.568 km² / 3.467.416 dặm vuông) và Nga (7.566.673 km² / 2.921.508 dặm vuông).
 
Tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế của Pháp chiếm khoảng 8% tổng diện tích bề mặt của tất cả các vùng đặc quyền kinh tế trên thế giới, trong khi diện tích của Cộng hòa Pháp chỉ chiếm 0,45% tổng diện tích Trái Đất.
 
=== Mỹ ===
* ''[[Luật quản lý và bảo tồn nghề cá Magnuson-Stevens]] năm [[1976]]''
 
== Tham khảo ==
# [http://www.ga.gov.au/nmd/mapping/marbound/bndrs.jsp Maritime Boundary Definitions].
# {{note|CLCS}} Division for Ocean Affairs and the Law of the Sea. Commission on the Limits of the Continental Shelf, [http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/submission_aus.htm Submission by Australia].
 
== Xem thêm ==
*[[Nội thủy]]
*[[Lãnh hải]]
Dòng 83:
*[[Thềm lục địa]]
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.un.org/Depts/los/convention_agreements/texts/unclos/part5.htm United Nations Convention on the Law of the Sea - Part V]
* [http://www.seaaroundus.org/eez/eez.aspx Sea Around Us Project - View the EEZ of all nations]
Dòng 98:
[[bg:Изключителна икономическа зона]]
[[ca:Zona econòmica exclusiva]]
[[da:Eksklusiv økonomisk zone]]
[[de:Ausschließliche Wirtschaftszone]]
[[et:Erimajandusvöönd]]