Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bất bạo động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
Trong lịch sử hiện đại, đấu tranh bất bạo động đã trở thành một công cụ mạnh mẽ cho sự phản đối. [[Mahatma Gandhi]] đã lãnh đạo cuộc đấu tranh bất bạo động kéo dài hàng thập kỷ để chống lại sự đô hộ của [[Anh]] ở [[Ấn Độ]] và cuối cùng giúp nước này giành độc lập vào năm 1947. Khoảng 10 năm sau, [[Martin Luther King]] áp dụng thành công phương pháp bất bạo động của Gandhi trong cuộc đấu tranh giành quyền bình đẳng cho [[người Mỹ da đen]]. Vào [[thập niên 1960]], [[Chávez]], tổ chức một chiến dịch bất bạo động để phản đối chế độ đối với nông dân ở [[California]]. Chávez giải thích rằng “Bất bạo động không phải là không hành động. Nó không phải là sự hèn nhát hoặc yếu đuối. Nó là một việc khó khăn và đòi hỏi sự kiên nhẫn để giành chiến thắng.” Một phong trào bất bạo động gần đây là cuộc [[Cách mạng Nhung]], một cuộc cách mạng bất bạo động đã lật đổ chính quyền [[cộng sản]] ở [[Tiệp Khắc]] vào năm 1989. <ref>[http://archiv.radio.cz/history/history15.html RP's History Online - Velvet Revolution]</ref> Nó được coi là một trong những phong trào quan trọng nhất vào năm 1989.
 
Đây cũng là phương pháp đấu tranh của nhiều nhà [[bất đồng chính kiến]] tại Việt Nam hiện nay.
==Chú thích==
{{reflist}}