Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 103:
* Đường Thanh niên: Trước gọi là đường Cổ Ngư, hình thành từ một con đê hẹp đắp ngăn một góc Hồ Tây. Năm 1957 - 1958 theo ý kiến của Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]], con đường được thanh niên học sinh Hà Nội lao động trong những ngày thứ bảy cộng sản mở rộng như ngày nay, sau đó con đường được đổi tên thành Đường Thanh Niên. Vào những ngày đẹp trời, rất đông người dân Hà Nội đi dạo quanh hồ hoặc chèo thuyền thưởng ngoạn cảnh đẹp.
* [[Trường Chu Văn An]]
 
==Đô thị hóa==
Với dân cư Hà Nội ngày càng đông, khu vực Hồ Tây gồm các phường Bưởi, Thụy Khuê, Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La và Phú Thượng dần mất nét ven đô mà thay đổi theo chiều hướng mật độ cao, phố xá dày đặc. Nhà chức trách đã ra kế hoạch giảm mức tăng trưởng và chỉnh trang khu vực quanh hồ, hạn chế các công trình gia cư chiều cao tối đa là 12 [[mét]] hầu giữ khoảng không gian cây xanh.<ref>[http://thuvienxaydung.net/quan-ly-do-thi/nha-quanh-ho-tay-toi-da-khong-qua-3-tang.html "Nhà quanh Hồ Tây tối đa không quá 3 tầng"]</ref>
 
== Hồ Tây trong thi văn ==