Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alexander Wendt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{đang viết}} {{Thông tin nhà khoa học |box_width = 300 |name = Alexander Wendt |image = |image_width = |caption = |birth_date = 1958 |birth_p…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
|footnotes =
}}
'''Alexander Wendt''' (* [[12 tháng 6]] [[1958]] tại [[Mainz]], [[Đức]]) là một nhà khoa học chính trị người Mỹ gốc Đức. Ông là một trong những người thành lập và đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa Kiến tạo trong ngành Quan hệ quốc tế.
== Tiểu sử ==
Gia đình Wendt nửa Đức nửa Mỹ dọn sang Hoa kỳ khi ông được 2 tuổi. Từ 1977–1982, Wendt học tại [[Macalester College]] ở [[St. Paul (Minnesota)]] khoa học chính trị và triết học. 7 năm sau khi tốt nghiệp ông lấy bằng tiến sĩ. Ở [[University of Minnesota]] giáo sư đỡ đầu cho ông là [[Raymond Duvall]], người tạo nên hứng thú cho ông nghiên cứu về lý thuyết xã hội.<ref>Stefano Guzzini, Alexander Wendt, in: Gisela Riescher (Hrsg.), Politische Theorie der Gegenwart in Einzeldarstellungen von Adorno bis Young, Stuttgart 2004, S.489–492, S. 489.</ref>
 
Từ 2004, ông là giáo sư Mershon về an ninh quốc tế tại khoa khoa học chính trị tại [[Ohio State University]] với chủ đề chính "Lý thuyết của quan hệ quốc tế", "Triết lý của khoa học xã hội" và "các tổ chức quốc tế".
 
Những trạm trước đó trong sự nghiệp của ông là [[University of Chicago]] (1999-2004: giáo sư, khoa khoa học chính trị ), Dartmouth College (1997-1999: giáo sư, khoa chính phủ) và [[Yale University]] (1995-1997:giáo sư, 1989-1995: phó giáo sư, khoa khoa học chính trị).
 
== Theoretischer Ansatz ==
Mit seinem viel beachteten und diskutierten Aufsatz von 1992 in der Zeitschrift International Organization 46,2: „[[Anarchie|Anarchy]] is what states make of it: the social construction of power politics“ begründete Wendt den strukturellen [[Konstruktivismus (Internationale Beziehungen)|Konstruktivismus]] in der Politikwissenschaft.
 
Sich auf liberale Theorien berufend, griff er das [[Politischer Neorealismus|neorealistische]] [[Paradigma]] an, in einem anarchischen Zustand wären Staaten nur in Ausnahmefällen fähig miteinander zu kooperieren, da sie egoistisch und allein an der eigenen Sicherheit interessiert agierten. Wendt argumentierte, das Handeln von Staaten würde nicht nur von „[[Strukturalismus|Strukturen]]“, sondern auch von „Prozessen“ (interagieren und lernen) beeinflusst. In Lern- und Interaktionsprozessen sind Staaten also fähig nicht nur ihr Verhalten, sondern auch ihre Identitäten und Interessen zu verändern. Somit sind Staaten fähig miteinander zu kooperieren, genauso wie sie fähig sind, egoistisch zu handeln. Er versuchte die Interessen und Identitäten der Akteure (also der Staaten) endogen in seinem Modell des strukturellen Konstruktivismus zu erklären.
 
Diese „Sozialtheorie“, die versuchte, Interessen und Identitäten von Akteuren zu erklären, nannte Wendt [[Nicholas Onuf]] folgend „[[Konstruktivismus (Internationale Beziehungen)|Konstruktivismus]]“ und führte sie erstmals in die Internationalen Beziehungen ein. Seine Theorie entstand angesichts der dramatischen Veränderungen im internationalen System Ende der 1980er Jahre, also dem Ende des [[Kalter Krieg|Kalten Krieges]].
 
{{Zitat-en|My objective in this article is to build a bridge between these two traditions [Neorealismus v.s. [[Neoliberalismus]]] (…) by developing a constructivist argument, drawn from structurationist and symbolic interactionist sociology, on behalf of the liberal claim that international institutions can transform state identities and interests. In contrast to the “economic” theorizing that dominates mainstream systemic international scholarship, this involves a “sociological social psychological” form of systemic theory in which identities and interests are the dependent variable.|Wendt, Alexander|International Organization, Vol. 46 No. 2, S. 394 (1992)}}
 
== Thư mục==
=== Sách ===
 
* ''Social Theory of International Politics'', Cambridge University Press, 1999, ISBN 0-521-46960-0
 
===Bài viết===
 
* „The agent-structure problem in international relations theory“ in ''International Organization'', vol. 41, no. 3, 1987.
* „Anarchy is what states make of it: the social construction of power politics“ in ''International Organization'', vol. 46, no. 2, 1992.
* „The Difference that Realism Makes: Social Science and the Politics of Consent.“ (with Ian Shapiro) in ''Politics and Society'' 20:197-223, 1992
* „Dependent State Formation and Third World Militarization“ (with Michael Barnett) in ''Review of International Studies'', 19, 321-347., 1993
* „Collective identity formation and the international state“ in ''American Political Science Review'', vol. 88, no. 2, 1994.
* „Hierarchy Under Anarchy: Informal Empire and the East German State“ (with Daniel Friedheim), ''International Organization'', 49, 689-721, 1995
* „Constructing international politics“ in ''International Security'', vol. 20, no. 1, 1995.
* „On Constitution and Causation in International Relations“, ''Review of International Studies'', 24 (special issue), 101-118, 1998
* „Driving with the rearview mirror: on the rational science of institutional design“ ''International Organization'', vol. 55, no. 4, 2001
* „Why a world state is inevitable“ in ''European Journal of International Relations'', vol. 9, no. 4, 2003.
* „The state as person in international theory“ in ''Review of International Studies'', vol. 30, no. 2, 2004.
* „Sovereignty and the UFO“ (with [[Raymond Duvall]]) in ''Political Theory'', Vol. 36, No. 4, 607-633, 2008, [http://ptx.sagepub.com/cgi/content/abstract/36/4/607 Abstract].
 
=== Đóng góp trong sách nhiều người viết===
 
* „Institutions and International Order“, 1989 (with Raymond Duvall) In ''Global Changes and Theoretical Challenges'' edited by E. Czempiel, and J. Rosenau. Lexington, Mass.: Lexington Books.
* „The International System and Dependent Militarization“, 1992 (with Michael Barnett), in Brian Job, ed., ''The Insecurity Dilemma: National Security of Third World States'', Boulder: Lynne Rienner, pp. 97-119.
* „Norms, Identity and Culture in National Security“, 1996 (with Ronald Jepperson and Peter Katzenstein), in Katzenstein, ed., ''The Culture of National Security'', New York: Columbia University Press, pp. 33-75.
* „What is IR For?: Notes Toward a Post-Critical View“, 2000 in Richard Wyn Jones, ed., ''Critical Theory and World Politics'', Boulder: Lynne Rienner, pp. 205-224.
* „Rationalism v. Constructivism: A Skeptical View“, 2002 (with [[James Fearon]]) In ''Handbook of International Relations'', edited by W. Carlsnaes, T. Risse, and B. Simmons. London: Sage.
* „Social Theory' as Cartesian Science: An Auto-Critique from a Quantum Perspective“, 2006 In ''Constructivism and International Relations'', edited by Stefano Guzzini and Anna Leander. London: Routledge.
* „Militant Agnosticism and the UFO Taboo“ (with Raymond Duvall) S. 269ff., in: Leslie Kean: ''UFOs - Generals, Pilots and Government Officials Go On the Record''. Harmony Books, New York 2010, ISBN 978-0-307-71684-2.
 
== Liên kết ngoài ==
 
* Wendts [http://polisci.osu.edu/people/wendt.23 Lehrstuhlhomepage] an der Ohio State University
* [http://www.theory-talks.org/2008/04/theory-talk-3.html Interview] mit Alexander Wendt bei Theory Talks (tháng 4 2008)
 
==Chú thích==