Khác biệt giữa bản sửa đổi của “SPQR”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: bỏ dấu, replaced: đựơc → được (2) using AWB
n →‎Lịch sử: bỏ dấu, replaced: ngừơi → người using AWB
Dòng 13:
Khẩu hiệu này được tiếp tục sử dụng trong thời kỳ [[Đế quốc La Mã]]. Các hoàng đế luôn quan tâm đến sự hiện diện của nhân dân mặc dù ''senatus consulta'', hay các sắc luật của Viện Nguyên lão, hầu như luôn luôn được làm ra dưới áp lực của Hoàng đế.
 
''Populus Romanus'' trong văn học La Mã là một cầu thành ngữ có ý nghĩa chỉ đến chính quyền Cộng hòa La Mã. khi người La Mã đặt tên cho các chính quyền của các nước khác học vẫn thường hay dùng ''populus'' ở nghĩa độc nhất hoặc số nhiều, ví dụ như ''populi Priscorum Latinorum'', "chính quyền của những người cựu La tinh". ''Romanus'' là một tính từ dùng để chỉ đến ngừơingười La Mã, như là trong ''civis Romanus'', "công dân la Mã". Từ cách vị trí, ''Romae'', "ở Roma", không bao giờ được dùng trong mục đích này.
 
Cư dân La Mã xuất hiện rất thường xuyên trong luật lê và lịch sử ở các câu thành ngữ như là ''dignitas'', ''maiestas'', ''auctoritas'', ''libertas populi Romani'', "phẩm giá, oai nghiêm, uy quyền và tự do của Nhân dân La Mã". Một từ khác ''populus liber'', ''những người tự do''. Một cụm từ khác ''exercitus, imperium, iudicia, honores, consules, voluntas'': "quân đội, luật lệ, phán xử, phục vụ, chấp chính tối cao và ý chí của Nhân dân La Mã". Chúng xuất hiện sớm trong tiếng La Tinh như là ''Popolus'' và ''Poplus'' (cả hai đều mang nghĩa Nhân dân), như vậy thóm quen suy nghĩ các từ trên là tự do và thực thể quyền lực hợp pháp duy nhất đã trở thành thâm căn cố đế.