Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nông dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
 
==Lịch sử==
Hội nghị [[Trung ương Đảng]] thángTháng 10/1930 thông qua: Nghị quyết về việc thành lập Tổng Nông hội Đông Dương (têntiền gọi đầu tiênthân của [[Hội Nông dân Việt Nam]] ngày nay). Điềuđược lệthông Tổng Nông Hội Đông Dương gồm 8 điều trong đó nêuqua, với mục đích nhằm '''''Thống“Thống nhất hết thảy Tổng Nông Hội Đông Dương để đấu tranh, bênh vực quyền lợi hàng ngày của nông dân và để thực hiện cách mạng thổ địa'''''. Nghị quyết đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử giai cấp nông dân Việt Nam, sự trưởng thành và lớn mạnh về mọi mặt của phong trào nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.địa”
 
Ngày 066/8/1949, [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] đã ra Nghị quyết số 02 – NQ/TW về việc thành lập Ban Nông vận Trung ương., Trụđặt trụ sở đầutại tiênthôn củaTân BanLập, Nông vậnTân TrungTrào, ươnghuyện đóngSơn tạiDương, Bảntỉnh Tuyên Quang (Roòngtrước Khoađó tại tỉnh Thái Nguyên), với Điềmnhiệm Mặcvụ vận động nông dân: tăng gia sản xuất, huyệntự Địnhcấp Hóatự túc, tỉnhnuôi Tháidưỡng Nguyên;bộ sauđội, chuyểnxây sangdựng thônhợp Tântác Lập, hoàn Tânthành Tràogiảm tô, huyệnthực Sơnhiện Dươnggiảm tức, tỉnhđào Tuyêntạo Quangcán bộ và thanh toán nạn mù chữ.
 
Từ ngày 28/11 đến 07/12/1949, Hội nghị cán bộ nông dân toàn quốc họp lần thứ nhất. Hội nghị đã thống nhất thành lập Hội Nông dân cứu quốc Trung ương (sau đổi tên là Ban Liên lạc Nông dân toàn quốc).
Với nhiệm vụ vận động nông dân: '''tăng gia sản xuất, tự cấp tự túc, nuôi dưỡng bộ đội, xây dựng hợp tác xã, hoàn thành giảm tô, thực hiện giảm tức, đào tạo cán bộ và thanh toán nạn mù chữ'''. Thực hiện chủ trương trên Hội nghị cán bộ nông dân toàn quốc lần thứ nhất họp từ ngày 28 tháng 11 đến ngày 07 tháng 12 năm 1949 tại thôn Phong Vân, xã Tân Tiến, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
 
Ngày 21/4/1961, thành lập chính thức Hội Nông dân giải phóng miền Nam Việt Nam, thành viên của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
Trong thư gửi Hội nghị, [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] đánh giá cao vị trí, vai trò và tiềm lực lớn lao của giai cấp nông dân cả nước trong đấu tranh giành chính quyền và sự nghiệp kháng chiến. Hội nghị đã nhất trí thành lập Hội Nông dân cứu quốc Trung ương (sau đổi tên là Ban Liên lạc Nông dân toàn quốc). Lần đầu tiên trong lịch sử phong trào nông dân và Hội Nông dân Việt Nam, giai cấp nông dân có một tổ chức Hội ở cấp Trung ương, đáp ứng nguyện vọng của nông dân cả nước.
 
Ngày 25/6/1977, Ban Bí thư ra Thôngthông báo số 16 – TB/TW về việc thành lập Ban Trù bị Đại hội đại biểu nông dân tập thể Trung ương.
Ngày 21/4/1961, Hội Nông dân giải phóng miền Nam Việt Nam chính thức được thành lập và là thành viên của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Sự ra đời của Hội là một mốc lịch sử đánh dấu sự phát triển của tổ chức nông dân, mà trên thực tế hàng ngàn cơ sở Nông hội cứu quốc ở các khu, tỉnh, huyện, xã đã được phục hồi trong đồng khởi.
 
Ngày 25/6/1979, Ban Bí thư quyết định tách Ban trù bị Đại hội đại biểu nông dân tập thể Trung ương (nằm trong Ban Nông nghiệp Trung ương) thànhđược mộttách ra, quantrở thuộcthành hệ thống các đoàn thể quầnquan chúngđộc lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Bí thư.
Ngày 25/6/1977, Ban Bí thư ra Thông báo số 16 – TB/TW về việc thành lập Ban Trù bị Đại hội đại biểu nông dân tập thể Trung ương.
 
Ngày 0127/39/19881979, Banchỉ Bí thư Trung ương Đảng đã ra Quyết địnhthị số 4278CT/TƯ về việc đổitổ tênchức Hội Liên hiệp Nôngnông dân tập thể Việt Nam. thành Hội Nông dân Việt Nam.
Ngày 25/6/1979, Ban Bí thư quyết định tách Ban trù bị Đại hội đại biểu nông dân tập thể Trung ương (nằm trong Ban Nông nghiệp Trung ương) thành một cơ quan thuộc hệ thống các đoàn thể quần chúng và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Bí thư.
 
Ngày 2701/93/19791988, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra ChỉQuyết thịđịnh số 7842CT/TƯ về việc tổđổi chứctên Hội Liên hiệp nôngNông dân tập thể Việt Nam. Đểthành phátHội triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và đoàn kết nôngNông dân laoViệt động,Nam. đưaBộ nôngChính thôntrị nướcđã tađồng tiếný lênlấy chủngày nghĩa14 tháng hội,10 Bộnăm Chính1930 trịlàm đãngày quyếtkỷ địnhniệm thành lập tổHội chứcNông thốngdân nhấtViệt củaNam nông(theo dânTờ laotrình độngcủa trongĐảng cả nướcđoàn, Ban hệThường thống từvụ Trung ương đến cơ sở, lấy tên là Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam).
 
Ngày 20/5/1991, Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 69 – CT/TƯ về việclễ kỷ niệm 61 năm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14/10/1930 – 14/10/1991). Lầncũng là lần đầu tiên được Hội Nông dân Việt Nam tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm sự kiện trọng thểđại 61này. nămLễ Ngàykỷ thànhniệm lậpđược tổ chức tại Thủ đô Hà Nội, trong đó vinh dự được có sự tham dự của Tổng Bí thư Đỗ Mười tới dự và cócùng bài phát biểu quan trọng.
Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam được thành lập có ý nghĩa chính trị to lớn. Sau nhiều năm không có tổ chức Hội (ở miền Bắc) nay giai cấp nông dân cả nước có tổ chức thống nhất từ Trung ương xuống cơ sở.
 
ĐếnTính đến nay, Hội Nông dân Việt Nam đã qua 5 kỳ Đại hội.
Ngày 01/3/1988, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Quyết định số 42 – QĐ/TƯ về việc đổi tên Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam thành Hội Nông dân Việt Nam.
 
Tại phiên họp ngày 17/01/1991, Bộ Chính trị đã đồng ý lấy ngày 14 tháng 10 năm 1930 làm ngày kỷ niệm thành lập Hội Nông dân Việt Nam (theo Tờ trình của Đảng đoàn, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam).
 
Ngày 20/5/1991, Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 69 – CT/TƯ về việc kỷ niệm 61 năm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14/10/1930 – 14/10/1991). Lần đầu tiên Hội Nông dân Việt Nam tổ chức mít tinh kỷ niệm trọng thể 61 năm Ngày thành lập tại Thủ đô Hà Nội, Tổng Bí thư Đỗ Mười tới dự và có bài phát biểu quan trọng.
 
Đến nay, Hội Nông dân Việt Nam đã qua 5 kỳ Đại hội.
 
== Tham khảo ==