Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Constantinus Đại đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
 
Constantinus sau đó đã quay trở lại Nicomedia từ mặt trận phía Đông vào mùa xuân năm 303, chỉ để chứng kiến ​​sự khởi đầu của cuộc "[[Đại Bách hại]]" do Diocletianus khởi xướng trong thời gian này, cuộc bức hại nghiêm trọng nhất đối với các Kitô hữu trong lịch sử La Mã<ref>Constantine, ''Oratio ad Sanctorum Coetum'' 25; Elliott, ''Christianity of Constantine'', 30; Odahl, 73.</ref> Vào cuối năm 302, Diocletianus và Galerius đã phái một sứ giả để hỏi vị tiên tri của [[Apollo]] tại [[Didyma]] về các tín đồ Kitô giáo.<ref>Lactantius, ''De Mortibus Persecutorum'' 10.6–11; Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 21; Elliott, ''Christianity of Constantine'', 35–36; MacMullen, ''Constantine'', 24; Odahl, 67; Potter, 338.</ref> Constantinus có thể nhớ được sự có mặt của mình khi sứ giả trở về, Diocletianus chấp nhận yêu cầu của triều đình muốn một cuộc bách hại rộng khắp.<ref>Eusebius, ''Vita Constantini'' 2.49–52; Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 21; Odahl, 67, 73, 304; Potter, 338.</ref> Ngày 23 tháng Hai năm 303, Diocletianus ra lệnh san bằng nhà thờ mới của Nicomedia, những bản kinh thánh tại đây bị đốt cháy, và tài sản của nhà thờ bị chiếm giữ. Trong những tháng sau đó, nhà thờ và các bản kinh thánh đã bị phá hủy, các tín đồ Kitô giáo bị loại bỏ khỏi hàng ngũ quan lại, và các linh mục bị cầm tù.<ref>Barnes, ''Constantine and Eusebius'', 22–25; MacMullen, ''Constantine'', 24–30; Odahl, 67–69; Potter, 337.</ref>
[[Tập tin:Istanbul - Museo archeol. - Diocleziano (284-305 d.C.) - Foto G. Dall'Orto 28-5-2006.jpg|nhỏ|phải|Head from a statue ofTượng [[Diocletianus|Diocletian]], Augustushoàng ofđế thephía EastĐông]]
 
=== Nhà cai trị phía Tây ===
[[Tập tin:yorkconstantineConstantine, York Minster.jpg|nhỏ|180px240px|phảitrái|Tượng đồng của ConstantineConstantinus I ở [[York]], [[Anh]], gần nơi ông được tôn xưng Hoàng đế năm 306]]
 
Constantinus sau đó rời khỏi Nicomedia để ở cùng cha ở xứ [[Gallia|Gaul của La Mã]]; tuy vậy, Constantius lâm bệnh trong một cuộc viễn chinh tiến đánh người [[Pict]] của xứ [[Caledonia]], và qua đời vào [[25 tháng 7]], [[306]] ở Eboracum ([[York]]). Tướng [[Chrocus]], gốc người [[Người Alemanni|Alamanni]], và quân lính trung thành với Constantius lập tức tôn Constantinus lên làm Augustus. Dưới chế độ [[Tứ đầu chế]], sự kế ngôi của Constantinus có vẻ không rõ ràng cho lắm. Trong khi Constantius với tư cách hoàng đế cả có thể "tạo ra" một ''Caesar'' mới, tuyên bố của Constantinus (hay, quân lính của ông ta) lên danh hiệu ''Augustus'' đã mặc kệ hệ thống truyền ngôi thiết lập vào năm 305. Do đó, Constantinus đã yêu cầu [[Galerius]], vị Augustus phía đông, công nhận ông là người thừa kế ngôi vị của cha để lại. Galerius đã phong Constantinus danh hiệu ''Caesar'', khẳng định quyền cai trị của Constantinus trên vùng lãnh thổ của cha ông, và tấn phong cho Severus trở thành Augustus của phía Tây.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 14–15.</ref>
Dòng 82:
Vào năm 326, Hoàng đế Constantinus I cho tra khảo con trai cả là [[Crispus]] và truyền lệnh cho hành quyết chàng, bởi vì ông tin vào các lời cáo buộc rằng Crispus đã tư tình với [[Fausta]], thứ phi của Constantinus I. Nhưng, ông hãy còn ba Hoàng nam khác (sẽ nối ngôi vua sau này). Một vài tháng sau, ông cũng ra lệnh xử tử Fausta vì bà ta là kẻ tung ra những cáo buộc sai sự thật đó. Vào năm [[330]], Đế quốc La Mã đã trở nên cường thịnh hơn so với nhiều [[thập kỷ]] trước: hai Đế quốc Đông và Tây đã được hợp nhất. Đất nước thái bình thịnh trị. Những cải cách của ông ít nhất đã mang lại những giây phút xả hơi cho Đế quốc La Mã sau bao nhiêu cơn binh lửa. Lực lượng Quân đội thì cũng dễ dàng được nhà vua kiểm soát. Việc xây cất những cung điện xa hoa của Constantinus I, kết hợp với việc ông sửa sang cơ cấu bưu điện và đường xá, đã khiến ông áp đặt thuế đất hà khắc lên muôn dân.<ref name="NormanDavies209210">[[Norman Davies]], ''Europe: a history'', các trang 209-210.</ref>
 
Eusebius viết rằng Constantinus I được [[thanh Tẩy|rửa tội]] chỉ không lâu trước khi chết vào năm 337.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 25 & 75–76.</ref> Ông di chuyển từ thủ đô đến nhà tắm nước nóng ở gần đó để lấy nước, và sau đó đến thành phố của mẹ ông là Helenopolis, nơi ông cầu nguyện trong một ngôi nhà thờ lớn bà đã cho xây để vinh danh thánh tông đồ Lucian. Với điều này, ông đã theo một phong tục thời đó là trì hoãn việc rửa tội tới tuổi già hay lúc gần chết.<ref>In this period infant baptism, though practiced (usually in circumstances of emergency) had not yet become a matter of routine in the west. See [[Thomas M. Finn]] (1992), ''Early Christian Baptism and the Catechumenate: East and West Syria.'' See also [[Philip Rousseau]] (1999). "Baptism", in ''Late Antiquity: A Guide to the Post Classical World'', ed. [[Peter Brown]].</ref> Theo như [[Giêrônimô|Jerome]], Constantine đã lựa chọn chagiám xứmục [[Eusebius của Nicomedia]] làm lễ rửa tội cho ông. Sau khi ông mất, xác của ông được chuyển về lại Constantinopolis và được chôn trong [[Nhà thờ các Thánh tông đồ]] ở nơi đó.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 75–76.</ref>
 
=== Truyền ngôi ===
Dòng 112:
Gothicus đã tuyên bố về sự bảo vệ linh thiêng của Apollo-Sol Invictus (Thần Mặt trời). Constantinus cũng tuyên bố liên minh với Sol Invictus, là vị thần linh cuối cùng xuất hiện trên các đồng xu của ông ta.<ref>N. ''Hannestad Roman Art and Imperial Policy'' (Aarhus: 1988)</ref> Mặt trái của những đồng xu thời ông liên tục trong nhiều năm là "người bạn, Mặt trời không thể bị chinh phục" của ông — dòng chú thích là <small>SOLI INVICTO COMITI</small>.
 
== Triều đình Constantinus ==
Constantinus tôn trọng văn hóa Kitô giáo, triều đình của ông ta đã bao gồm những người khả kính.{{Fact|date=tháng 5 năm 2007}} Những gia đình đầu triều không chấp nhận Kitô giáo không được bổ nhiệm vào chức vụ quan trọng, nhưng 2/3 chính quyền cấp cao của ông không phải là Kitô giáo.<ref>MacMullen 1969,1984, ''New Catholic Encyclopedia,'' 1908 ''Constantine''</ref>
 
== Di sản của Constantinus I ==
[[Tập tin:Musei Capitolini-testa bronzea di Costantino-antmoose.jpg|nhỏ|200px|Tượng đầu Constantinus bằng đồng.]]
 
Ông là vị Hoàng đế có công đưa Kitô giáo trở thành một tông giáo lớn nhất của nền văn minh phương Tây. Rõ ràng, ông là vị Hoàng đế theo Kitô giáo đầu tiên và vĩ đại nhất. Công lao của ông đối với đức tin Kitô giáo thật là quá lớn lao. Đồng thời, việc ông thiên đô về thành Constantinopolis ([[IstanbulConstantinopolis]]) đã giúp cho đạo Kitô cùng với nền văn chương cổ điển được trường tồn trong suốt hàng nghìn năm.<ref>Terry Julian, ''Constantine the Great, Christianity, and Constantinople'', Bìa sau</ref> Mặc dù ông có được danh hiệu "Đại Đế" từ các sử gia Kitô giáo rất lâu sau khi ông qua đời, ông có thể đạt được danh hiệu đó chỉ dựa vào các chiến thắng lẫy lừng của ông. Thêm vào việc thống nhất lại Đế quốc dưới uy quyền tối thượng của một Hoàng đế, Constantinus I đã xuất chinh đánh thắng người [[Frank]] và người [[Người Alemanni|Alamanni]] trong những trận chiến khốc liệt vào các năm 306 – 308, người Frank một lần nữa vào các năm 313 – 314, người [[Goth|Tervingian Goth]] vào năm 332 và [[người Sarmatia]] năm 334. Chiến thắng oanh liệt của ông ở cầu Milvian cũng là một trong những thời khắc quyết định nhất trong [[lịch sử thế giới]].<ref name="HansPohlsander1"/> Thật ra, cho đến năm 336, Constantinus I đã đánh chiếm lại được hầu hết các tỉnh đã bị mất từ lâu như [[Dacia]], Hoàng đế [[Aurelianus]] đã bị buộc phải bỏ tỉnh này năm [[271]]. Vào thời gian ông qua đời, ông đang chuẩn bị tiến hành một chiến dịch viễn chinh chống lại các cuộc cướp phá ở các tỉnh phía đông từ [[Đế quốc Ba Tư]].<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', p. 72.</ref>
 
Ông là một vị Hoàng đế hùng mạnh, đánh dấu một giai đoạn hệ trọng trong [[lịch sử Đế chế La Mã]].<ref>Noel Emmanuel Lenski, ''The Cambridge companion to the Age of Constantine'', Tập 13, Bìa sau</ref> Người ta xem ông là vị Hoàng đế xuất sắc nhất trong thời kỳ Hậu Cổ đại. Ông là vị vua có công lớn lập nên cả một nền văn minh châu Âu sau khi những năm tháng Cổ điển đã qua đi. Tuy nhiên, cháu của ông là Hoàng đế [[Julianus (Hoàng đế)|Julianus]] chỉ trích kịch liệt: theo lời kể của vị vua này, Constantinus I là một tên hôn quân vô độ. Điều này dẫn đến tranh cãi về ông ngay từ thời Hậu Cổ đại. Nhà [[lịch sử|sử học]] Đađa Thầnthần giáo là [[Giáo hoàng Dôsimô|Zosimus]] coi ông là tên vua có tội với đất nước: dẫn đến sự sụp đổ của [[Đế quốc Tây La Mã]]. Tuy nhiên, các danh sĩ Kitô giáo là [[Lactantius]] và Eusebius thì xem Constantinus I là người bảo vệ của toàn nhân loại, do Chúa phái xuống trần gian. Trong suốt thời kỳ [[Trung Cổ]], ông vẫn luôn được ca ngợi theo luận điểm ấy.<ref name="HansPohlsander1"/> [[Đế quốc Đông La Mã]] đã xem Constantinus I là vị vua khai quốc và [[Đế quốc La Mã Thần thánh]] cũng xem ông là một trong những nhân vật đáng kính của lịch sử Đế quốc. Trong cả phía đông và phía tây, các Hoàng đế mới thỉnh thoảng được vinh danh như là một "Constantine mới". Hầu hết các giáo hội Kitô giáo Đông phương đều xem Constantine là một vị thánh.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 83–87.</ref> Ở phía đông đôi khi ông được gọi là "[[Ngang với thánh tông đồ]]" (isapostolos) hay là "thánh tông đồ thứ 13"[http://www.in2greece.com/english/saints/constantine.htm].
 
Nhưng bước sang [[thời kỳ cận đại]], ông bị chỉ trích thậm tệ trong sử sách. Nhà sử học người Anh là [[Edward Gibbon]], trong kiệt tác "[[Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã]]" (''The Decline and Fall of the Roman Empire'') thì tố cáo ông là một ''"bậc Quân vương tàn ác và phóng đãng"'', là kẻ có thể ''"xóa bỏ mọi quy định của công lý và cảm xúc của tự nhiên, với không chút do dự, để đặt được niềm đam mê hoặc là quyền lợi của mình"''. Cũng theo Gibbon, vị Hoàng đế chẳng có chút thiện cảm gì với tôn giáo và ông chỉ tâng Kitô giáo lên về vấn đề chính trị.<ref name="HansPohlsander1"/> Trong công trình khảo cứu "The Age of Constantine the Great" ([[1852]]), nhà sử học lừngThụy danh Jacob Burckhaardt (người [[ThụyJacob Burckhardt]]) lên án Constantinus I là một vị Hoàng đế đặc biệt không trọng tín ngưỡng, bị đầu độc nặng nề bởi tham vọng và nỗi thèm khát quyền lực của mình: thậm tệ hơn nữa, BurckhaardtBurckhardt đánh giá ông là một tên vua "ích kỷ gớm ghiếc" và chỉ giỏi phá vỡ những lời thề. Cũng theo BurckhaardtBurckhardt, Constantinus I chẳng hề thiết tha gì với các vấn đề tôn giáo, mà còn ứng xử tuyệt đối thiếu lô-gíc.<ref <ref name="HansPohlsander1"/>
 
Nhưng trong cuốn sử "Constantine the Great and the Christian Revolution" ([[1930]]), tác giả [[George Philip Baker]] nhận định ông là một vị Hoàng đế quyết đoán, mạnh mẽ và sáng suốt. Theo Baker, cuộc [[Cách mạng]] Kitô giáo của ông là một trong những phong trào Cách mạng quan trọng nhất trong suốt chiều dài lịch sử La Mã. Trong chính sử, không phải cao trào Cách mạng nào cũng thực sự thành công: tỷ như cơn bão [[Cách mạng Pháp]], chỉ có thể thay đổi chính quyền ở một phần nhỏ của toàn thể châu Âu. Trong khi đó, công cuộc Cách Mạng Kitô Giáo của Constantinus I thì có khác: thắng lợi của ông đã có ảnh hưởng đến toàn thể nền văn minh [[Tây Âu]]. Ngày nay, Kitô Giáo là một tôn giáo lớn ở nơi đây. Là người bảo vệ của Giáo hội, ông đã mang lại Đế chế rộng lớn cho bản thân cùng với các vua con, đồng thời khiến cho tên tuổi của ông trở nên bất hủ.<ref>G. P. Baker, ''Constantine the Great: And the Christian Revolution'', các trang V-VI.</ref> Cũng theo Baker, một công trạng khác khiến tiếng tăm của ông trở nên lẫy lừng là việc thiên đô về thành Constantinopolis. Đây là một kinh kỳ có nhiều gắn bó với sự trường tồn vững mạnh của đức tin Kitô Giáo. Constantinopolis từng là một thành lũy Kitô giáo, là nơi chiến đấu vì Đức Tin, là Lâu đài của cuộc đấu tranh của Kitô Giáo. Nhờ công lao xây cất cuả Constantinus I, Constantinopolis đã trở thành một đế đô thiêng liêng trên trần gian, là một Jerusalem thứ hai. Ông mở ra kinh thành này, về sau kinh thành này lại đánh bại được người Ba Tư theo [[Hỏa giáo]], đẩy lùi được người [[Ả Rập]], người [[Avar]] và người [[Bulgaria]]. Do đó, ông có thể được xem là vị vua dựng nên một kinh kỳ hộ vệ toàn thể Âu châu kể từ thời ông. Không những thế, ông cũng đã đem lại một chốn phồn hoa đô hội, nơi tập trung văn hóa cho người La Mã.<ref>G. P. Baker, ''Constantine the Great: And the Christian Revolution'', các trang VIII-IX.</ref> Thời nay, các nhà nghiên cứu về thời kỳ Hậu Cổ đại đã nỗ lực khảo cứu, để có nhận định khách quan về ông, không quá tâng bốc hay hạ thấp.<ref name="HansPohlsander1"/>
 
=== Truyền tụng về Constantinus I ===
{{chính|Donatio Constantini}}
 
Những năm về sau, các sự kiện lịch sử được che phủ bởi các truyền thuyết. Người ta cho rằng sẽ là không thích hợp khi nói rằng vua Constantinus I được một vị chagiám xứmục bị lainghi lịchvấn khôngvề sự ràngchính thống đến rửa tội vào giây phút hấp hối của ông, và do đó nổi lên một truyền thuyết rằng [[Giáo hoàng Sylvestrô|Giáo hoàng Sylvester I]] (314-335) đã chữa vị Hoàng đế thờngoại thần linhgiáo khỏi bệnh [[phong cùi]] (leprosy). Theo như truyền thuyết này, Constantinus I được rửa tội sau đó và ban tặng nhiều tòa nhà cho [[Giáo hoàng]]. Vào thế kỉ thứ tám, một tài liệu gọi là "[[Donatio Constantini]]" (''Ân huệ của Constantinus I'') xuất hiện lần đầu tiên, trong đó nói rằng Constantinus I sau khi chuyển sang Kitô giáo xong đã trao lại quyền hành phía Đông cho thành [[Roma|La Mã]], [[Ý]] và quyền lực phía Tây cho chế độ Giáo hoàng. Trong thời [[Thượng Trung cổ]], tài liệu này được sử dụng và được công nhận như là cơ sở cho quyền lực thế tục của Giáo hoàng, mặc dù nó bị tuyên bố là giả mạo bởi Hoàng đế La Mã Thần thánh [[Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh|Otto III]] và đại thi hào nước [[Ý]] là [[Dante Alighieri]] đã than khóc rằng thư tịch này là gốc rễ của những ham muốn thế tục của chế độ Giáo hoàng. Vào thế kỉ 15, nhà [[văn hiến học|ngữ văn]] [[Lorenzo Valla]] đã chứng minh rằng tài liệu này là giả mạo.
 
=== Constantinus I trong ''Historia'' của Geoffrey người xứ Monmouth ===
Vì tiếng tăm lừng lẫy của ông và vì ông được phong Hoàng đế trên lãnh thổ nước [[Anh]] ngày nay, Constantinus I sau này cũng được xem như là một vị vua nước Anh thời cổ. Vào thế kỉ thứ 11, nhà văn [[người Anh]] là [[Geoffrey người xứ Monmouth]] viết một cuộc sách tựa đề là ''[[Historia Regum Britanniae]]'', trong đó ông kể lại những chuyện được cho là lịch sử của người Briton và các vị vua của họ từ [[Chiến tranh thành Troia]], [[vua Arthur]] và những cuộc chinh phạt của [[anglo-Saxon|người Anglo-Saxon]]. Trong cuốn này, Geoffrey nói rằng thật ra mẹ của Constantine, bà Helena thật ra là con gái của "[[Vua Cole]]", một vị vua trong truyền thuyết của người [[Briton]] và là người lập ra thành phố [[Camulodunum|Colchester]] mang tên ông. Một người con gái của [[vua Cole]] chưa được nhắc đến trước đây trong truyền thuyết, ít nhất là trong văn viết, và câu chuyện về phả hệ này đã phản ánh mong muốn của Geoffrey tạo ra một hậu duệ hoàng gia có tính liên tục. Geoffrey cho rằng thật ra không phải đạo lý khi một vị vua có tổ tiên không được cao quý cho lắm. Geoffrey cũng nói rằng Constantinus I được phong làm "[[Danh sách các vị vua truyền thuyết của Anh|Vua của người Briton]]" tại York, chứ không phải là [[Hoàng đế La Mã|Hoàng đế]] của Đế quốc La Mã.<ref>Geoffrey of Monmouth, ''The History of the Kings of Britain'', các trang 132–133.</ref>
 
== Constantinus trongTrong văn hóa đại chúng ==
Vai diễn Constantinus được diễn viên [[Cornel Wilde]] đảm nhận trong bộ phim ''[[Constantine and the Cross]]'' (tên ở Hoa Kỳ)/Constantine the Great (tên ở Anh quốc).
 
Dòng 200:
* [[Theodoret]], ''Historia Ecclesiastica'' (''Church History'') ''ca''. 448.
:*Jackson, Blomfield, trans. ''Ecclesiastical History''. From ''Nicene and Post-Nicene Fathers'', Second Series, Vol. 3. Edited by Philip Schaff and Henry Wace. Buffalo, NY: Christian Literature Publishing Co., 1892. Revised and edited for New Advent by Kevin Knight. Online at [http://www.newadvent.org/fathers/2702.htm New Advent]. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2009.
* [[Giáo hoàng Dôsimô|Zosimus]], ''Historia Nova'' (''New History'') ''ca''. 500.
:*Unknown, trans. ''The History of Count Zosimus''. London: Green and Champlin, 1814. Online at [http://www.tertullian.org/fathers/zosimus00_intro.htm Tertullian]. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2009.{{#tag:ref|This translation is not very good. The pagination is broken in several places, there are many typographical errors (including several replacements of "Julian" with "Jovian" and "Constantine" with "Constantius"). It is nonetheless the only translation of the ''Historia Nova'' in the public domain.<ref>Roger Pearse, "[http://www.tertullian.org/fathers/zosimus00_intro.htm Preface to the online edition of Zosimus' ''New History'']". ngày 19 tháng 11 năm 2002, rev. ngày 20 tháng 8 năm 2003. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2009.</ref>|group=chú thích}}<ref>This list of primary sources is based principally on the summary in Odahl, 2–11 and further lists in Odahl, 372–76. See also Bruno Bleckmann, "Sources for the History of Constantine" (CC), "Sources for the History of Constantine," in ''The Cambridge Companion to the Age of Constantine'', trans. Noel Lenski, ed. Noel Lenski (New York: Cambridge University Press, 2006), 14–31; and Noel Lenski, ed. ''The Cambridge Companion to the Age of Constantine'' (New York: Cambridge University Press, 2006), 411–17.</ref>
{{Refend}}
Dòng 370:
 
{{Persondata
|NAME= ConstantineConstantinus I
|ALTERNATIVE NAMES= Constantinus, Flavius Valerius Aurelius;ConstantineConstantinus, SaintThánh;ConstantineConstantinus theĐại Greatđế;
|SHORT DESCRIPTION=Roman Emperor
|DATE OF BIRTH=c. [[27 tháng 2]] [[272]]