Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Những linh hồn chết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ý nghĩa: clean up, General fixes using AWB
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 30:
Theo quan điểm mácxít, trên cuốn Từ điển Văn học:
 
{{cquote|''Cũng như trong toàn bộ sáng tác của mình, ở đây Gôgôn đã sử dụng tiếng cười tích cực như một vũ khí lợi hại, sắc bén, tấn công liên tiếp, dữ dội các giai cấp thống trị của nước Nga nông nô chuyên chế. Bọn địa chủ quý tộc quản lý điền trang ra sao, bọn quan lại cai quản quốc gia thế nào, bọn tư sản làm giàu bằng những thủ đoạn gì, nhân dân Nga sống khổ cực đến mức nào và nước Nga sẽ đi về đâu, đó là những vấn đề cấp bách của thời đại được nhà văn can đảm đề cập đến, vạch trần tất cả sự thật "làm chấn động cả nước Nga"... Bên cạnh "những linh hồn chết" ấy, là hình tượng nhân dân và nước Nga vừa khổ đau bất lực, vừa mang trong mình những sức lực và khả năng tiềm tàng vô tận...Tác phẩm lên án "những linh hồn chết" đang thống trị nước Nga, tố cáo mãnh liệt ách áp bức bóc lột nhân dân, tình trạng quan liêu thối nát của nhà nước chuyên chế. Nhà văn yêu nước đã xây dựng hình tượng nước Nga như cỗ xe tam mã đang băng băng lao về phía trước không sức gì cản nổi; nhưng câu hỏi "nước Nga đi về đâu?" thì vẫn chưa có câu trả lời trong tác phẩm.<ref>Từ điển văn học, NXB Khoa Học Xã Hội, tập II, 1984, trang 135</ref>}}
 
== Bản dịch tiếng Việt ==
Dòng 37:
==Chuyển thể==
Cuốn tiểu thuyết được chuyển thể sang sân khấu kịch, opera, và phim, trong đó có bản phim năm 1960 (Leonid Trauberg đạo diễn) và năm 1984 (Mikhail Schweitzer đạo diễn)
 
 
==Chú thích==
Hàng 51 ⟶ 50:
[[Thể loại:Văn học giả tưởng Nga]]
[[Thể loại:Văn học giả tưởng Ukraina]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết 1842]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết thế kỷ 19]]