Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hút thuốc thụ động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: sh:Pasivno pušenje
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: sh:Pasivno pušenje; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Smoke-by-a-window-in-a-pub.jpg|thumb|200px|Khói thuốc bay trong không khí, trong 1 quán nước]]
[[FileTập tin:Cigarette smoke.jpg|nhỏ|200px|Khói thuốc bay từ đầu điếu thuốc không qua đầu lọc]]
{{sơ khai}}
'''Hút thuốc thụ động''' hoặc '''hít khói thuốc thụ động''' ([[tiếng Anh]] : ''passive smoking'', ''secondhand smoking'' hoặc ''exposure to environmental tobacco smoke'', [[viết tắt]]: ''ETS exposure'') là hình thức hít [[khói thuốc]] từ [[không khí]], mà không trực tiếp hút [[thuốc lá]] hoặc [[thuốc lào]] và cũng bị tác hại gián tiếp dẫn đến những nguy cơ về bệnh như [[ung thư phổi]]. [[Tổ chức Y tế Thế giới]] khuyến cáo: Không có ngưỡng an toàn cho việc hút thuốc thụ động.
Dòng 6:
== Mầm bệnh ==
 
[[Khói thuốc]] đã bị [[Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu về Ung thư]] (International Agency for Research on Cancer - IARC) trực thuộc [[Tổ chức Y tế Quốc tế]] (WHO) xếp vào [[các chất gây ung thư]] ((tiếng Anh : carcinogen) bậc 1. Trong nhóm này xếp những chất mà chỉ cần khối lượng nhỏ cũng có thể gây [[ung thư]], không có hạn mức, nghĩa là hoàn toàn có hại, dù chỉ là một khối lượng nhỏ, cho mình và cho người khác.
 
Khói thuốc được coi là [[chất độc]] hại nhất trong môi trường cư trú. Khi hút thuốc, người hút thường thở ra 2 luồng khói chính và phụ và 20% khói thuốc bị hít vào trong luồng chính, 80 % còn lại được gọi là luồng phụ, nảy sinh khi kéo thuốc (giữa những lần hít vào) và khi tắt thuốc. Luồng khói chính nảy sinh tại 950°C và khói phụ 500°C, do đó luồng khói phụ tỏa ra nhiều chất độc hại hơn.
Dòng 23:
Việc hút thuốc ở các phòng chờ nhà ga, bến xe đã bị [[Bộ Giao thông vận tải]] cấm từ năm 2005, tuy nhiên việc áp dụng chưa triệt để trên thực tế.
 
Hiện nay, tổ chức [[Healthbidge]] [[Canada]] đang tài trợ cho một số thành phố tại Việt Nam mở rộng khu vực công cộng không khói thuốc và tăng tính hiệu quả của chính sách cấm hút thuốc nơi công cộng.
 
=== Các nước khác ===