Khác biệt giữa bản sửa đổi của “IEEE 802.11”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
 
Năm 1988, công ty [[NCR]], vì muốn sử dụng dải tần "rác" để liên thông các máy rút tiền qua kết nối không dây, đã yêu cầu một kỹ sư của họ có tên Victor Hayes tìm hiểu việc thiết lập chuẩn chung. Ông này cùng với chuyên gia Bruce Tuch của Trung tâm nghiên cứu Bell Labs đã tiếp cận với Tổ chức IEEE, nơi mà một tiểu ban có tên [[802.3]] đã xác lập ra chuẩn mạng cục bộ Ethernet phổ biến hiện nay. Một tiểu ban mới có tên 802.11 đã ra đời và quá trình thương lượng hợp nhất các chuẩn bắt đầu.
 
==Kiến trúc==
Chuẩn 802.11 cũng như các chuẩn khác trong họ [[IEEE 802]], nó tập trung vào 2 tầng thấp nhất trong mô hình [[OSI]] – là tầng physical và datalink. Do đó, tất cả hệ thống mạng theo chuẩn 802 đều có 2 thành phần chính là [[MAC]] (''Media Access Control'') và PHY (''Physical''). MAC là một tập hợp các luật định nghĩa việc truy xuất và gửi dữ liệu, còn chi tiết của việc truyền dẫn và và thu nhận dữ liệu là nhiệm vụ của PHY.
 
===Tầng MAC===
Mạng wireless cho phép người truy cập mạng di động – và tầng MAC là nơi hiện thực tính năng này. Do đó, khác với đặc tả của chuẩn IEEE 802 về tầng MAC của các mạng có dây truyền thống – tầng MAC của chuẩn 802.11 sẽ có thêm nhiều tính năng phức tạp hơn nhiều.
 
===Tầng PHY===
Do tính đặc thù của mạng không dây là lớp PHY dựa trên sóng vô tuyến nên trong lớp PHY sẽ có nhiều vấn đề và kỹ thuật hiện thực khác hơn nhiều so với mạng có dây.
 
==Chú thích==